[Giải đáp] Bệnh trĩ có lây không? Có chữa được không?
Bệnh trĩ có lây không là câu hỏi rất nhiều bệnh nhân băn khoăn tìm câu trả lời. Trĩ thuộc bệnh lý ở hậu môn – trực tràng điển hình, thậm chí, trong một gia đình có 2 – 3 người cùng mắc bệnh. Vì vậy, có ý kiến cho rằng bệnh trĩ lây được. Thực hư điều này có đúng? Hãy cùng các bác sĩ Đa Khoa Quốc Tế Bắc Ninh tìm hiểu về bài viết dưới đây, đừng bỏ lỡ nhé!
1. Tìm hiểu bệnh trĩ là gì?
Trước khi giải đáp bệnh trĩ có lây không mọi người cần nắm rõ nguyên nhân hình thành căn bệnh này. Trĩ còn có tên gọi khác là lòi dom, hình thành do mạch máu và tĩnh mạch hậu môn – trực tràng giãn nở quá mức làm ứ đọng máu dẫn tới búi trĩ xuất hiện.
Triệu chứng đặc trưng của bệnh trĩ là đại tiện ra máu, hậu môn đau rát, ngứa sau mỗi lần đại tiện. Không điều trị kịp thời, bệnh có thể phát triển thành ung thư đe dọa sức khỏe, thậm chí tính mạng bệnh nhân.
Theo sự xuất hiện của búi trĩ mà bệnh trĩ được chia thành 3 loại chính:
- Trĩ nội: Đây là dạng trĩ phổ biến . Hình thành tĩnh mạch hậu môn phồng giãn ở bên trong. Bệnh chia thành 4 cấp độ tùy thuộc kích thước búi trĩ.
- Trĩ ngoại: Búi trĩ hình thành bên ngoài và dễ dàng quan sát bằng mắt thường. Dạng trĩ này dễ gây viêm nhiễm, sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân gặp khó khăn.
- Trĩ hỗn hợp: Là dạng trĩ kết hợp của trĩ ngoại lẫn trĩ nội. Thực tế, dạng bệnh này ít người mắc phải ngay từ đầu. Bệnh chỉ xuất hiện do biến chứng từ 2 dạng trĩ kể trên.
Xem Thêm Bài Viết Khác
2. Bệnh trĩ có lây nhiễm không?
Rất nhiều bệnh nhân băn khoăn bệnh trĩ có lây không? Bởi thực tế, căn bệnh hậu môn – trực tràng này có thể gặp ở bất kỳ đối tượng nào, từ trẻ em đến người lớn, thành viên trong cùng gia đình nên có suy nghĩ trĩ lây được.
Tuy nhiên, bệnh trĩ không phải bệnh lây nhiễm, hoàn toàn không có khả năng lây từ người này qua người khác thông qua sinh hoạt chung, ăn uống chung.
Lý do các thành viên trong một gia đình cùng mắc trĩ là bởi căn bệnh này xuất phát chủ yếu từ thói quen sinh hoạt, ăn uống không khoa học, không lành mạnh. Nếu các thành viên có chế độ ăn uống, sinh hoạt giống nhau, nguy cơ mắc bệnh cùng nhau rất cao. Cụ thể:
- Chế độ ăn thiếu chất xơ, không ăn rau xanh, không ăn trái cây, uống rất ít nước,… Nguy cơ táo bón cao, mỗi lần đại tiện rặn mạnh dẫn tới búi trĩ xuất hiện.
- Người bệnh không vận động, thường xuyên ngồi một chỗ quá lâu, nhịn đại tiện,… tác nhân dẫn tới bệnh trĩ.
- Thói quen đi đại tiện rất lâu, mỗi lần đại tiện mang điện thoại hoặc đọc sách báo,… nguy cơ tăng áp lực cho hậu môn – trực tràng, hình thành trĩ.
Biến chứng bệnh trĩ nếu chữa muộn
Như vậy, câu hỏi bệnh trĩ có lây không đã có câu trả lời. Ngoài ra, người bệnh cần nắm rõ căn bệnh này nếu không chữa trị kịp thời, đúng cách, nguy cơ biến chứng cực kỳ nguy hiểm, khó lường. Cụ thể:
- Thiếu máu: Trường hợp bệnh trĩ nặng, mỗi lần đại tiện ra máu thành tia hoặc thành giọt tăng nguy cơ thiếu máu, bệnh nhân bị hoa mắt, chóng mặt, đau đầu,…
- Nghẹt búi trĩ: Sa búi trĩ ngoài hậu môn, mạch máu cung cấp đến búi trĩ bị tắc nghẽn, bệnh nhân chịu nhiều đau đớn,…
- Tắc mạch: Da hậu môn có khối sưng phồng màu xanh, kèm triệu chứng căng đau bên trong hậu môn.
- Hoại tử búi trĩ: Búi trĩ sưng to, viêm nhiễm hậu môn, nguy cơ hoại tử, thậm chí phải cắt bỏ hậu môn.
3. Bệnh trĩ có chữa được không?
Ngoài việc quan tâm bệnh trĩ có lây không, người bệnh còn thắc mắc bệnh trĩ có chữa được không. Thực tế, tùy thuộc giai đoạn bệnh, mức độ bệnh, phương pháp điều trị mà tỷ lệ chữa cao hay thấp khác nhau.
Trường hợp chữa trĩ giai đoạn đầu (cấp độ 1, 2), nếu áp dụng đúng phương pháp, bệnh được chữa cao. Vì thời điểm này bệnh còn nhẹ, búi trĩ nhỏ, chưa xuất hiện biến chứng.
Giai đoạn 3, 4 vẫn có thể chữa nếu áp dụng đúng phương pháp nhưng đòi hỏi nhiều thời gian, sự kiên trì của bệnh nhân. Lúc này, búi trĩ phát triển to, đã xuất hiện biến chứng. Thậm chí, nhiều trường hợp chữa nhưng khả năng tái phát rất cao.
Thông thường, trĩ cấp độ 1, 2 thì người bệnh được chỉ định sử dụng thuốc uống kết hợp thuốc bôi, thuốc đặt hậu môn,… nhằm kiểm soát triệu chứng, hạn chế bệnh nặng hơn, hạn chế tác dụng phụ.
Trường hợp bệnh trĩ cấp độ 3, 4 với triệu chứng đau ngứa dữ dội hậu môn, chảy nhiều máu dù không đại tiện,… bác sĩ chỉ định tiểu phẫu cắt búi trĩ để ngăn chặn biến chứng nguy hiểm xảy ra như sa trực tràng, thiếu máu,…
4. Phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả
Những vấn đề như bệnh trĩ có lây không, bệnh trĩ điều trị bằng phương pháp nào hiệu quả nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Thực tế, áp dụng các bài thuốc dân gian, bài thuốc tây y,… chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, không chỉ làm rụng búi trĩ khi bệnh ở mức độ nặng. Người bệnh cần đi khám bác sĩ để được chỉ định thủ thuật ngoại khoa phù hợp.
Hiện nay, tại Hà Nội có một đơn vị hậu môn – trực tràng chất lượng, nhận được nhiều phản hồi tốt từ bệnh nhân là Đa Khoa Quốc Tế Việt Sing. Phòng khám nằm tại vị trí thuận tiện đi lại số 169 Hoàng Hoa Thám – Võ Cường, T.p Bắc Ninh.
Với những ưu điểm vượt trội
Tại đây, bác sĩ chỉ định cắt búi trĩ bằng công nghệ xâm lấn tối thiểu ITC kết hợp nội khoa là thuốc đông y và tây y.
- Áp dụng thủ thuật xâm lấn tối thiểu nên hạn chế bỏng, hạn chế đau, hạn chế chảy máu
- Thời gian hồi phục vết thương nhanh, hạn chế sẹo xấu
- Thời gian diễn ra thủ thuật nhanh chóng, chỉ khoảng 20 – 30 phút, bệnh nhân nghỉ ngơi tại chỗ rồi được về trong ngày
- Chỉ sau khoảng 24 tiếng, bệnh nhân đi lại, sinh hoạt bình thường, hạn chế biến chứng rối loạn tiểu tiện hay viêm nhiễm trùng khác,…
- Thuốc đông – tây y giúp tiêu viêm, ức chế vi khuẩn có hại không cho phát triển gây viêm nhiễm hậu môn, thải độc, thanh lọc cơ thể,…
Không chỉ hỗ trợ điều trị bệnh trĩ thành công, Đa Khoa Quốc Tế Việt Sing còn có nhiều thế mạnh về đội ngũ bác sĩ giỏi, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, chi phí ưu đãi như miễn phí 300K khám lâm sàng, giảm 30% phí thủ thuật, 30% phí trị bệnh.
5. Hướng dẫn cách phòng ngừa bệnh trĩ
Mặc dù tìm hiểu bệnh trĩ có lây không và xác định bệnh không lây nhiễm từ người này sang người khác. Tuy nhiên, trĩ là một trong những bệnh lý có khả năng tái phát rất cao. Vì vậy, muốn phòng tránh bệnh trĩ.
Người bệnh cần lưu ý những điều sau:
- Uống nhiều nước: Trung bình mỗi ngày, mọi người nên uống từ 6 – 8 ly nước nhằm đảm bảo cơ thể cung cấp đủ nước, hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn. Kiêng đồ ngọt như nước ngọt, bánh ngọt,… kiêng đồ uống chứa cồn như rượu, bia, cà phê,…
- Bổ sung nhiều chất xơ: Rau xanh, trái cây tươi, ngũ cốc nguyên cám như yến mạch, gạo lứt, ngô, lúa mì,… tốt cho hệ tiêu hóa, nhuận tràng, mềm phân, đại tiện thuận lợi, dễ dàng.
- Không rặn quá mạnh khi đại tiện: Nếu rặn quá mạnh mỗi lần đại tiện khiến búi trĩ ở hậu môn phình to, giãn rộng, gây vỡ, chảy máu,…
- Không nhịn đại tiện: Đây là một thói quen không tốt. Hãy đi đại tiện ngay khi có nhu cầu để hạn chế tình trạng phân ứ đọng tại ruột già, phân khô cứng, khó đào thải hết ra ngoài, đại tiện khó khăn, hình thành búi trĩ.
- Tập thể dục đều đặn: Người bệnh duy trì vận động, tập luyện thể dục thể thao hàng ngày nhằm hạn chế táo bón, hạn chế áp lực lên thành tĩnh mạch hậu môn, hỗ trợ giảm cân, tránh béo phì.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến bệnh trĩ có lây không và bệnh trĩ có chữa được không. Tốt bệnh nhân khi có triệu chứng đầu tiên của bệnh cần đi khám càng sớm càng tốt tại đơn vị y tế uy tín bằng cách liên hệ đường dây nóng 0222.730.2022.
✯ Tư vấn 24/24
- Tư vấn trực tuyến: Click tại đây
- Liên hệ Hotline: 0222.730.2022
✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.