Đi tiểu buốt là bệnh gì? Đi tìm nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
Hiện tượng đi tiểu buốt và rối loạn tiểu tiện là tình trạng rất nhiều người gặp phải và đang đau đầu không biết đi tiểu buốt là bệnh gì, nguyên nhân nào gây ra và cách điều trị bệnh sao cho hiệu quả, hạn chế tái phát. Cùng Phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing tìm hiểu tất tần tật về tiểu buốt thông qua bài viết dưới đây nhé!
1. Tiểu buốt là bị làm sao?
Để biết đi tiểu buốt là bệnh gì – bệnh nam khoa chúng ta cần nhận biết các triệu chứng cụ thể và đặc trưng của tình trạng này. Tiểu buốt xuất hiện không kể giới tính và độ tuổi, bất kì nam hay nữ, già hay trẻ đều có thể bị tiểu buốt. Các triệu chứng như sau:
- Cảm thấy đau, buốt, ngứa niệu đạo và đường tiểu.
- Vùng kín có thể sưng, đau nếu tiểu buốt kéo dài nhiều ngày.
- Nước tiểu có mùi khai nồng và tần suất đi tiểu nhiều hơn hẳn bình thường.
- Đau hoặc căng tức vùng bụng dưới.
- Một số triệu chứng khác như nhiệt độ cơ thể tăng, sốt cao vào cuối ngày và mệt mỏi.
Không phải ai bị tiểu buốt cũng có thêm các triệu chứng này nhưng có nhiều người bệnh chia sẻ sau 2-3 ngày bị tiểu buốt họ có thêm từ 2 triệu chứng trong số các triệu chứng kể trên.
Xem Thêm Bài Viết Khác
2. Nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu buốt
Theo các bác sĩ và chuyên gia khoa Tiết niệu nguyên nhân gây ra đi tiểu buốt là bệnh gì có thể chia ra nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân bệnh lý.
Tiểu buốt do sinh lý
Không phải lúc nào bị tiểu buốt cũng do các bệnh lý gây ra mà một số nguyên nhân từ cách sinh hoạt, ăn uống cũng khiến cho mọi người gặp phải tình trạng đau khi đi tiểu:
- Chế độ ăn uống quá nhiều đồ dầu mỡ, cay nóng và các loại trà gây áp lực lên bàng quang và niệu đạo gây ra tình trạng tiểu buốt – đái buốt.
- Vệ sinh vùng kín chưa đúng cách khiến cho vùng kín bị tổn thương, sau khi nước tiểu đi qua sẽ có cảm giác đau buốt.
- Dị ứng hoá chất và nguồn nước tại khu vực sinh sống cũng khiến cho vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu và gây ra triệu chứng tiểu buốt
- Thay đổi nội tiết tố do mang thai, đến kỳ kinh nguyệt hoặc uống một số thuốc nội tiết.
Về vấn đề tiểu buốt sinh lý bạn có thể khắc phục bằng cách ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để cân bằng lại.
Tiểu buốt do bệnh lý
Nếu sau 2 – 3 ngày thay đổi chế độ sinh hoạt và thực đơn mà vẫn thấy tình trạng tiểu buốt thì đến 90% bạn đã mắc phải một trong số các bệnh lý sau:
- Nhiễm trùng đường tiết niệu: Khi vi khuẩn xâm nhập vào bàng quang qua niệu đạo, gây viêm nhiễm, có thể làm nước tiểu có bọt, đau buốt, nóng rát, có máu.
- Nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục: Khi nhiễm một số loại vi khuẩn, virus, hoặc ký sinh trùng gây bệnh như chlamydia, gonorrhea, trichomonas, có thể làm nước tiểu có bọt, đau, ngứa, chảy dịch bất thường.
- Viêm tuyến tiền liệt: Khi tuyến tiền liệt bị viêm nhiễm do nhiễm khuẩn hoặc các lý do khác, có thể làm nước tiểu có bọt, đau buốt, tiểu lắt nhắt, đau bụng dưới.
- Viêm bàng quang: Khi niêm mạc bàng quang bị viêm nhiễm do nhiễm khuẩn hoặc các lý do khác, có thể làm nước tiểu có bọt, đau buốt, tiểu nhiều lần.
- Viêm niệu đạo: Khi niệu đạo bị viêm nhiễm do nhiễm khuẩn hoặc các lý do khác, có thể làm nước tiểu có bọt, đau buốt, chảy mủ.
Các bệnh lý khác gây tiểu buốt
- Viêm mào tinh hoàn: Khi mào tinh hoàn bị viêm nhiễm do nhiễm khuẩn hoặc các lý do khác, có thể làm nước tiểu có bọt, đau buốt, sưng tinh hoàn.
- Bệnh viêm vùng chậu: Khi các cơ quan sinh dục nội bị viêm nhiễm do nhiễm khuẩn hoặc các lý do khác, có thể làm nước tiểu có bọt, đau buốt, đau bụng dưới, chảy máu âm đạo bất thường.
- Tắc nghẽn niệu quản: Khi niệu quản bị tắc nghẽn do sỏi, u, hoặc các lý do khác, có thể làm nước tiểu có bọt, đau buốt, ít đi tiểu hoặc không đi tiểu được.
- Sỏi thận: Khi có sỏi hoặc dị vật trong thận, có thể gây ra đau buốt, tiểu ra máu, tiểu nhiều lần.
3. Biến chứng tiểu buốt nếu không được điều trị
Đi tiểu buốt là bệnh gì cần được thăm khám, xét nghiệm máu hoặc nước tiểu để biết rõ nguyên nhân gây bệnh và điều trị. Nếu không, hậu quả của chứng tiểu buốt là:
- Gây vô sinh do vi khuẩn tấn công lên khu vực sinh sản ở cả nam và nữ và gây viêm nhiễm phụ khoa – nam khoa, làm suy giảm khả năng sinh trứng ở nữ giới và giảm chất lượng và số lượng tinh trùng ở nam giới.
- Gây viêm bể thận, nhiễm trùng thận nếu trì hoãn không điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu.
- Lây nhiễm bệnh cho bạn tình nếu mắc các bệnh lây qua đường tình dục không điều trị, bệnh tái đi tái lại và có những đợt bùng phát nghiêm trọng gây suy yếu hệ miễn dịch.
- Suy giảm chất lượng và cảm xúc trong đời sống tình dục do luôn cảm thấy đau đớn và khó chịu, người bệnh cũng sẽ cảm nhận rõ ràng sự suy giảm ham muốn tình dục của bản thân và né tránh quan hệ.
- Người mẹ bị tiểu buốt do nhiều nguyên nhân rất dễ ảnh hưởng đến con trong quá trình mang thai, em bé có thể bị suy giảm hệ miễn dịch hoặc mắc bệnh từ khi còn trong bụng mẹ.
Vậy, cách để bảo vệ bản thân khỏi các biến chứng đó là thăm khám đúng địa chỉ và ngay khi thấy các triệu chứng không tự thuyên giảm sau 2-3 ngày.
4. Các bước điều trị tiểu buốt hiệu quả hiện nay
Tiểu buốt thực tế không phải là căn bệnh nan y và thực tế khá phổ biến, càng cao tuổi thì khả năng mắc các bệnh liên quan đến tiểu tiện và hệ tiết niệu càng tăng do sự thoái hoá của các bộ phận cơ quan bài tiết.
Không chỉ khám bệnh kê đơn mà hiện nay phương pháp khám chữa bệnh 3 lớp đang dần được ưa chuộng để điều trị khỏi hẳn các bệnh do vi khuẩn gây ra và hạn chế tuyệt đối khả năng còn sót viêm và bệnh tái phát nhanh chóng sau khi điều trị.
Tìm ra nguyên nhân bệnh
Qua quá trình khám lâm sàng và khai thác tiền sử bệnh lý như thời gian xuất hiện các triệu chứng, mức độ đau đớn và phiền toái của tình trạng tiểu buốt cũng như các nguy cơ như mang thai, quan hệ không an toàn, bệnh di truyền,…
Cùng với các xét nghiệm để cho ra kết quả số liệu và loại nhiễm khuẩn mà người bệnh gặp phải, nhiễm trùng tiết niệu hay bệnh lậu hay viêm phụ nam khoa,….
Sử dụng thuốc nội khoa để khống chế vi khuẩn
Mỗi nguyên nhân gây bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng 1 loại kháng sinh khác nhau để khống chế loại vi khuẩn đang gây bệnh. Khuyến cáo người bệnh không tự ý sử dụng kháng sinh bởi có thể gây nhờn thuốc và khiến bệnh chuyển biến nặng hơn.
Tiêu viêm bằng sóng ánh sáng công nghệ tiên tiến
Đặc biệt, hệ thống tiêu viêm đồng thời khu vực viêm mới là công nghệ khiến nhiều người bệnh ngạc nhiên bởi:
- Rút ngắn thời gian nghỉ dưỡng và đẩy nhanh tốc độ hồi phục
- Liệu trình chiếu sóng 1 lần nhưng hiệu quả dài lâu
- Chỉ tác động ngoài da và không gây đau đớn cũng như không để lại sẹo, không có nguy cơ nhiễm trùng
Tại Đa khoa Quốc Tế Việt Sing – Bắc Ninh sau khi bệnh nhân được tiêu viêm bằng hệ thống sẽ bổ sung thêm thuốc Đông y có kiểm định và được cho phép sử dụng với mục đích giảm bớt tác dụng phụ của thuốc kháng sinh, kháng virus Tây y và kích thích các tế bào mới sinh sôi, tăng cường sức đề kháng cho người bệnh.
Đi tiểu buốt là bệnh gì đã được các chuyên gia lý giải trong bài viết trên. Nếu đang gặp các vấn đề về tiểu tiện và hệ tiết niệu mời gọi đến 0222 730 2022 để được đội ngũ tư vấn viên hỗ trợ nhanh chóng.
✯ Tư vấn 24/24
- Tư vấn trực tuyến: Click tại đây
- Liên hệ Hotline: 0222.730.2022
✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.