Biểu hiện của bệnh trĩ và cách đẩy lùi bệnh trĩ hiệu quả
Biểu hiện của bệnh trĩ là vấn đề được đông đảo mọi người quan tâm bởi trĩ có thể được xem là căn bệnh quốc dân – “thập nhân cửu trĩ”. Tuy nhiên, chỉ dừng lại ở việc quan tâm đến các biểu hiện của bệnh trĩ thôi là chưa đủ mà mọi người cần ý thức được mức độ nguy hiểm của căn bệnh này mà kịp thời thăm khám chẩn đoán và điều trị.. Hãy cùng các bác sĩ Đa Khoa Quốc Tế Bắc Ninh tìm hiểu về bài viết dưới đây, đừng bỏ lỡ nhé!
1. Tổng hợp các biểu hiện của bệnh trĩ thường gặp
Biểu hiện của bệnh trĩ được liệt kê dưới đây là biểu hiện chung của căn bệnh này. Bởi xét theo cấu trúc giải phẫu thì bệnh trĩ sẽ được phân thành hai loại (trĩ nội, trĩ ngoại) còn xét theo cấp độ bệnh thì trĩ sẽ được phân thành 4 cấp độ (trĩ độ 1, trĩ độ 2, trĩ độ 3, trĩ độ 4) với mức độ nguy hiểm tăng dần.
Biểu hiện 1: đại tiện ra máu
Đại tiện ra máu là biểu hiện đầu tiên của trĩ dù trĩ ở giai đoạn đầu được xem là giai đoạn nhẹ, dễ chữa, dễ điều trị. Tình trạng này xuất phát từ việc các mạch máu ở búi trĩ bị tổn thương dẫn đến xuất huyết.
Giai đoạn đầu lượng máu chảy rất ít, máu có thể dính ở phân hoặc giấy vệ sinh nên người bệnh có thể không phát hiện ra. Chỉ đến khi trĩ nặng, máu chảy liên tục, nhỏ giọt hoặc bắn thành tia, cơ thể suy nhược do mất máu thì người bệnh mới bắt đầu tá hoả và hoang mang.
Biểu hiện 2: cảm thấy ẩm ướt quanh khu vực hậu môn
Trong những biểu hiện của bệnh trĩ, tình trạng hậu môn xuất hiện dịch nhầy màu trắng hoặc trong hoặc dính máu cũng được xem là điển hình. Bởi biểu hiện này cũng xuất hiện từ khi trĩ còn ở giai đoạn nhẹ đến giai đoạn nặng và đặc biệt rõ ràng khi các búi trĩ bị sa ra ngoài hoặc là đối với trĩ ngoại.
Dịch nhầy chảy liên tục sẽ khiến hậu môn lúc nào cũng trong tình trạng ẩm ướt, khó chịu gây kích ứng da dẫn đến ngứa ngáy hậu môn.
Biểu hiện 3: đau rát hậu môn
Tình trạng đau rát hậu môn diễn ra thường xuyên khi người bệnh đi đại tiện. Nguyên nhân dẫn đến đau rát là do các tĩnh mạch đang căng phồng bởi áp lực tác động tự các cơ rặn (táo bón) hoặc sự ma sát (tiêu chảy) khiến vùng niêm mạc hậu môn bị tổn thương.
Cơn đau này có thể xuất hiện ở bên trong ống hậu môn khi bị trĩ nội độ 2 trở lên.
Biểu hiện 4: sưng đỏ quanh lỗ hậu môn
Biểu hiện của bệnh trĩ thường thấy tiếp theo nữa là tình trạng sưng phồng quanh lỗ hậu môn, vành hậu môn như những bọng máu. Biểu hiện này càng rõ ràng khi người bệnh được chẩn đoán là bị trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp.
Thông thường, biểu hiện này sẽ đi kèm tình trạng viêm nhiễm hậu môn, nhiễm khuẩn búi trĩ. Tình trạng trĩ càng nặng thì phạm vi sưng phồng càng lớn.
Biểu hiện 5: sa búi trĩ
Cuối cùng là biểu hiện sa búi trĩ, tức là búi trĩ đã sa ra khỏi hậu môn. Giai đoạn đầu khi búi trĩ mới sa thì người bệnh có thể dùng tay đẩy lên nhưng đến khi nặng hơn búi trĩ sẽ sa hoàn toàn ra ngoài và không thể đẩy lên.
Nếu tình trạng trĩ nặng hơn nữa thì các búi trĩ sa này sẽ có thể bị vỡ do tác động bên ngoài hoặc tự vỡ gây nhiễm trùng, hoại tử búi trĩ.
Xem Thêm Bài Viết Khác
2. Những đối tượng có nguy cơ xuất hiện các biểu hiện của bệnh trĩ
Để biết chắc bản thân có bị trĩ hay không thì bên cạnh biểu hiện của bệnh trĩ, các bạn hãy cân nhắc xem mình có nguy cơ mắc bệnh này hay không? Cụ thể hơn là bạn có thuộc một trong số những nhóm đối tượng được liệt kê dưới đây không:
- Nhóm đối tượng bị táo bón kinh niên phân khô, thô to, cần sức rặn lớn mỗi khi đại tiện gây chèn ép tĩnh mạch hậu môn trực tràng, lâu ngày hình thành trĩ.
- Nhóm đối tượng có chế độ ăn thiếu khoa học có thể dẫn đến táo bón và gián tiếp gây ra búi trĩ.
- Nhóm đối tượng phụ nữ đang mang thai và sau khi sinh con (đẻ thường)
- Nhóm đối tượng có thói quen đại tiện không đúng như nhịn đại tiện làm phân ứ đọng tại đại tràng, phân trở nên khô cứng, khó đẩy ra ngoài khiến mỗi lần đi đại tiện đều mất nhiều thời gian, cần sức rặn lớn cũng là tác nhân gây bệnh trĩ.
- Nhóm đối tượng quan hệ tình dục qua đường hậu môn: bản chất hậu môn không phải là nơi để tiến hành quan hệ tình dục nên khi tần suất quan hệ thường xuyên, thô bạo thì khả năng tổn thương hậu môn, giãn thành hậu môn, chèn ép tĩnh mạch hậu môn rất cao hình thành bệnh trĩ.
- Nhóm đối tượng có đặc thù công việc là ngồi nhiều, đứng lâu, mang vác vật nặng,…
- Nhóm đối tượng là người cao tuổi
- Nhóm đối tượng có tiền sử từng bị các bệnh lý liên quan đến hậu môn trực tràng.
3. Bệnh trĩ có thể tự khỏi khi không có sự can thiệp y tế?
Với biểu hiện của bệnh trĩ – bệnh hậu môn như chảy máu, đau rát hậu môn,… thì nhiều người tự hỏi bệnh trĩ có tự khỏi không khi cơ thể của chúng ta có cơ chế tự chữa lành? Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing có chia sẻ, trĩ là căn bệnh không thể tự khỏi khi không có sự can thiệp y tế.
Biến chứng nguy hiểm
Hơn nữa, nếu can thiệp y tế không đúng cách còn khiến bệnh tái phát trầm trọng hơn đi kèm là các biến chứng nguy hiểm như:
- Ung thư hậu môn trực tràng – biến chứng ác tính nguy hiểm của bệnh trĩ: điểm nguy hiểm của loại ung thư này là nó đe dọa trực tiếp đến tính mạng và có tốc độ di căn các khối u ác tính đến các bộ phận khác rất nhanh khiến bác sĩ khó mà tiên liệu được.
- Thiếu máu mạn tính: từ trĩ nhẹ đến trĩ nặng thì không lúc nào là hậu môn không chảy máu, thậm chí là lượng máu chảy ngày một nhiều nên dẫn đến tình trạng thiếu máu mạn tính, suy nhược cơ thể và gián tiếp gây ra ảnh hưởng đến tim như suy tim.
- Viêm nhiễm: búi trĩ có thể bị vỡ, bị xước do tác động bên ngoài hoặc cũng có thể là tự vỡ tạo ra các vết thương hở khiến các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây ra tình trạng nhiễm khuẩn búi trĩ, hoại tử hậu môn, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng toàn thân.
- Sa trĩ nghẹt, tắc mạch trĩ: búi trĩ sưng to, đau đớn khiến người bệnh không thể đứng hay ngồi, cản trở mọi sinh hoạt cơ bản .
4. Cách đẩy lùi các biểu hiện của bệnh trĩ hiệu quả mà ai cũng nên biết
Để đẩy lùi biểu hiện của bệnh trĩ, các bác sĩ chuyên khoa sẽ căn cứ vào tình trạng bệnh. Bệnh được phát hiện sớm, giai đoạn trĩ nhẹ chưa ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày thì bệnh nhân có thể được chỉ định dùng thuốc kết hợp lối sống lành mạnh và tái khám định kỳ. Còn trường hợp phát hiện bệnh muộn, trĩ đã đến giai đoạn nặng thì cần tiến hành cắt bỏ búi trĩ.
Nếu cắt bỏ búi trĩ, bệnh nhân hãy ưu tiên những phương pháp hiện đại tiên tiến như cắt trĩ bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu với sóng cao tần ITC – độc quyền bởi phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing – Bắc Ninh.
Phương pháp này ra đời đã khắc phục hoàn toàn những nhược điểm của các phương pháp cắt trĩ truyền thống, là tiêu chuẩn vàng trong kỹ thuật cắt trĩ không đau. Chỉ cần từ 3 – 5s là một búi trĩ của bệnh nhân có thể được thắt chặt và loại bỏ, sau 24 giờ là đi đại tiện được bình thường và bệnh nhân có thể ra về ngay trong ngày.
Một điểm cộng lớn cho ITC chính là phạm vi áp dụng của phương pháp này rất rộng. Bệnh nhân bị trĩ nhẹ hay trĩ nặng, trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, sa búi trĩ, trĩ tái phát,… đều có thể áp dụng và đạt hiệu quả điều trị cao, tỷ lệ tái phát thấp.
Tổng kết
Trên đây là toàn bộ thông tin về các biểu hiện của bệnh trĩ mà người đọc có thể tham khảo. Trường hợp bạn cảm thấy bản thân có biểu hiện bệnh, nghi ngờ hay có nguy cơ bị trĩ thì có thể đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để tiến hành thăm khám chính xác hơn hoặc liên hệ đến đội ngũ y bác sĩ của phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing qua hotline 24/7 0222.730.2022 để được hỗ trợ kịp thời.
✯ Tư vấn 24/24
- Tư vấn trực tuyến: Click tại đây
- Liên hệ Hotline: 0222.730.2022
✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.