Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi đội ngũ bác sĩ chuyên gia nổi tiếng đến từ Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, vừa thuận tiện lại tiết kiệm. Chọn Việt Sing là sự đảm bảo cho sức khỏe của bạn!
Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi các bác sĩ chuyên gia tại Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, thuận tiện, tiết kiệm, đảm bảo sức khỏe của bạn.

Chuyên gia lý giải: Đi tiểu buốt có phải mang thai không?

Câu hỏi đi tiểu buốt có phải mang thai không đang được tìm kiếm rất nhiều trên các kênh thông tin đại chúng. Nhận thấy sự cần thiết trong việc giải đáp vấn đề này, chúng tôi đã mời đến bác sĩ Nguyễn Văn An – với gần 40 năm khám chữa bệnh Sản phụ khoa để biết nguyên nhân tiểu buốt liệu có phải dấu hiệu mang thai hay là do các bệnh phụ khoa khác? Cùng Phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing tìm hiểu về bài viết dưới đây nhé! 

1. Cùng tìm hiểu xem đi tiểu buốt là gì?

Cùng tìm hiểu xem đi tiểu buốt là gì?

Trước tiên, để biết đi tiểu buốt có phải mang thai không chúng ta cần biết một số thông tin về tiểu buốt ở nữ giới. 

Đi tiểu buốt ở nữ là tình trạng chị em có cảm giác đau buốt thậm chí đau xót khi đi tiểu khiến mỗi lần đi tiểu vất vả hơn, lượng nước tiểu mỗi lần ít hơn và số lần đi tiểu một ngày tăng lên. Đi tiểu buốt không chỉ gây ra cảm giác đau đớn ám ảnh cho chị em mà còn cảnh báo các bệnh phụ khoa, tiết niệu nguy hiểm. Một số chị em bị tiểu buốt còn nghi ngờ không biết đó có phải là dấu hiệu mang thai sớm không. 

2. Nguyên nhân khiến nữ giới bị tiểu buốt là gì?

Nguyên nhân khiến nữ giới bị tiểu buốt là gì?

Về nguyên nhân gây ra đi tiểu buốt có phải mang thai không – bệnh phụ khoa bao gồm nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân bệnh lý. Đối với nguyên nhân sinh lý người bệnh có thể hết cảm giác buốt khi tiểu sau 1 – 2 ngày sinh hoạt và vệ sinh vùng kín đúng cách. 

Tuy nhiên nếu quá 3 ngày mà tình trạng tiểu buốt không tự biến mất thậm chí còn nghiêm trọng hơn thì nguy cơ chị em có thể đang: 

Viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu hay nhiễm trùng đường tiết niệu là tình trạng đường tiết niệu của chị em bị vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh gây ra các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt và tiểu ngập ngừng. Các triệu chứng nặng hơn có thể là khí hư ra nhiều với màu sắc và mùi bất thường, tiểu ra máu, tiểu ra mủ và cơ thể bị sốt cao, mệt mỏi. 

Viêm nhiễm phụ khoa 

Viêm nhiễm phụ khoa có thể gây ra tiểu buốt ở phụ nữ. Tiểu buốt có thể do vi khuẩn từ âm đạo lên bàng quang hoặc do viêm nhiễm phụ khoa làm ảnh hưởng đến niệu đạo. Ngoài tiểu buốt, viêm nhiễm phụ khoa còn có thể gây ra các dấu hiệu khác như ngứa rát vùng kín, khí hư bất thường, đau bụng, chảy máu âm đạo bất thường

Bệnh xã hội 

Tiểu buốt ở nữ có thể là do bị bệnh xã hội, nhưng cũng có thể là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bệnh xã hội là các bệnh lây truyền qua đường tình dục, như bệnh lậu, mụn rộp sinh dục, nấm chlamydia, …. Nếu bạn bị nhiễm bệnh xã hội, bạn có thể thấy nước tiểu có bọt, đau, ngứa, chảy dịch bất thường. Bạn nên đi khám bác sĩ để được xét nghiệm và điều trị kịp thời.

Thay đổi nội tiết tố khi mang thai 

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ cơ thể của nữ giới bị thay đổi nội tiết tố một cách bất thường thì hiện tượng tiểu buốt có thể diễn ra và thậm chí có thể kéo dài cho đến hết thai kỳ nếu người mẹ không được tư vấn và chăm sóc bởi các chuyên gia y tế. 

Chế độ ăn uống quá nhiều đồ ăn cay nóng, chất kích thích

Việc sử dụng quá nhiều thực phẩm cay nóng hay bia rượu và chất kích thích cũng khiến nước tiểu bài tiết ra có các chất khiến cho niệu đạo và âm đạo của chị em bị kích thích dẫn đến đau buốt. Với trường hợp này chị em chỉ cần thay đổi lối ăn uống, uống nhiều nước và bổ sung thêm chất xơ là tình trạng tiểu buốt sẽ biến mất. 

3. Đi tiểu buốt có phải mang thai không?

Đi tiểu buốt có phải mang thai không?

Vậy giải quyết câu hỏi đi tiểu buốt có phải mang thai không bác sĩ Nguyễn Văn An chia sẻ: “Nếu đồng thời thấy các dấu hiệu như chậm kinh, thay đổi thói quen đi tiểu và tiểu buốt cũng như nhạy cảm hơn về mùi hương thì có thể bạn đã mang thai và cần được thử que thử thai cũng như đến cơ sở y tế để chắc chắn hơn. 

Tuy nhiên, nếu ngày kinh nguyệt của chị em vẫn diễn ra bình thường hoặc không có hiện tượng thụ thai thì tiểu buốt không phải dấu hiệu cảnh báo mang thai và chị em cần đi khám để giải quyết tình trạng khó chịu bệnh lý này.”

4. Tiểu buốt thai kỳ có ảnh hưởng như thế nào đến mẹ và bé?

Tiểu buốt thai kỳ có ảnh hưởng như thế nào đến mẹ và bé?

Tiểu buốt khi mang thai khiến cho người phụ nữ luôn trong cảm giác mệt mỏi và căng thẳng bởi đi nhiều lần cũng khiến các chị em mệt mỏi hơn. Hơn nữa, nếu tình trạng tiểu buốt do các bệnh như viêm phụ khoa, viêm đường tiết niệu hay các bệnh xã hội thì cần điều trị khỏi hẳn bởi nếu không sẽ khiến: Dị tật thai nhi do các vi khuẩn gây bệnh tại khu vực âm đạo và tiết niệu hoàn toàn có thể tấn công vào em bé trong khi mang thai nếu người mẹ không tham gia điều trị hoặc điều trị không đúng cách. Doạ sảy thai, sinh non thiếu tháng và làm giảm đề kháng của em bé khi ra đời. 

Chính vì vậy, ngay khi có các vấn đề về cơ thể là khi đang mang thai chị em tuyệt đối không tự ý sử dụng kháng sinh bởi sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến em bé đang phát triển trong bụng mẹ. 

5. Phải làm gì để cải thiện tình trạng tiểu buốt?

Phải làm gì để cải thiện tình trạng tiểu buốt?

Vậy là câu hỏi đi tiểu buốt có phải mang thai không đã được bác sĩ An giải đáp trong phần bài trên. Dưới đây sẽ là một số lưu ý để chị em có thể cải thiện tình trạng tiểu buốt cả khi đang mang thai và không mang thai.

Phương pháp áp dụng tại nhà 

Với tình trạng tiểu buốt, các bác sĩ khuyến cáo chị em cần chú ý đến 2 vấn đề là thực phẩm và vệ sinh: 

Về thực phẩm, các thực phẩm nên ăn là các nhóm chất lành mạnh như thịt, cá, trứng sữa và bổ sung thật nhiều rau xanh, chất xơ và nước khoáng vào thực đơn hàng ngày của mình. Nếu cần, chị em có thể sử dụng thêm các loại viên uống vitamin để bổ sung đầy đủ các nhóm chất và tăng cường đề kháng cho cơ thể. Các loại thực phẩm cần tránh hoặc hạn chế sử dụng là đồ ăn nhiều dầu mỡ và cay nóng cùng các loại nước uống kích thích bàng quang quá mức như trà và cà phê, rượu bia và các loại nước ngọt đóng chai cũng như các chất kích thích. 

Tăng cường luyện tập thể dục đều đặn cũng là phương pháp 0đ giúp tăng cường sức khoẻ và hạn chế ốm đau bệnh tật. Tuy nhiên nếu sau 3-5 ngày mà tình trạng tiểu buốt không biến mất thì chắc chắn cơ thể bạn đang gặp vấn đề bệnh lý nào đó và cần gặp bác sĩ để được tư vấn điều trị. 

Đến gặp bác sĩ để được tư vấn điều trị 

Nếu phụ nữ mang thai gặp vấn đề về tiểu buốt các bác sĩ khuyến cáo nên đến với các phòng khám, bệnh viện lớn để được các bác sĩ có chuyên môn và nhiều kinh nghiệm tư vấn và có hướng điều trị bảo vệ sức khoẻ thai nhi. 

Tại Đa khoa Quốc Tế Việt Sing – 169 Hoàng Hoa Thám – Võ Cường – Bắc Ninh có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa hơn 30 năm kinh nghiệm. Đồng thời cơ sở vật chất hoàn toàn được xây mới và thiết kế theo mô hình y tế chuẩn quốc tế nên đảm bảo cho người bệnh trải nghiệm khám chữa bệnh tốt chưa từng có. Các bác sĩ đã đồng hành cùng nhiều chị em đi qua thai kỳ có bệnh lý nghiêm trọng và chào đón được các em bé khoẻ mạnh – không mang bệnh nền và không bị ảnh hưởng bởi bệnh lý của mẹ nên nhận được sự tin tưởng của nhiều chị em trên địa bàn. 

Những thông tin về đi tiểu buốt có phải mang thai không đã được bác sĩ An lý giải trong bài viết ngày hôm nay. Nếu đang gặp vấn đề tiểu buốt, tiểu nhiều lần hay tiểu đêm đừng ngần ngại gọi đến tổng đài tư vấn 0222.730.2022 để được hỗ trợ nhanh chóng và miễn phí.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (100 votes)
Bài viết liên quan
Cách chữa bệnh khí hư ra nhiều các chị em cần biết để điều trị có hiệu quả cao
Cách chữa bệnh khí hư ra nhiều các chị em cần biết để điều trị có hiệu quả cao

Nội dung chính 1. Các nguyên nhân dẫn đến các bệnh khí hư ra nhiều phổ biến2. Các tình trạng bất thường của bệnh khí hư ra nhiều chị em cần lưu ý3. Tiết lộ cách chữa bệnh khí hư...

Khí hư vón cục và những biểu hiện bệnh lý chị em nên biết
Khí hư vón cục và những biểu hiện bệnh lý chị em nên biết

Nội dung chính 1. Khí hư vón cục là gì?2. Nữ giới có nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm khi bị khí hư vón cục3. Giải đáp: Khí hư vón cục lâu ngày gây ra những ảnh hưởng gì?4. Tìm...

[Hỏi – Đáp] Khí hư màu nâu có máu có phải bệnh nguy hiểm không?
[Hỏi – Đáp] Khí hư màu nâu có máu có phải bệnh nguy hiểm không?

Nội dung chính 1. Khí hư màu nâu có máu là gì?2. Khí hư màu nâu có máu có thể do vấn đề sinh lý3. Giải đáp: Khí hư màu nâu có máu có phải bệnh nguy hiểm không?4. Tìm...

Đăng ký khám