

Hôn nhau có lây sùi mào gà không? [Giải đáp từ bác sĩ]
Sùi mào gà là bệnh truyền qua đường tình dục, do virus HPV (Human Papillomavirus) gây. Một số người băn khoăn rằng liệu hôn nhau có lây sùi mào gà không?. Hãy cùng bác sĩ tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing giải đáp cụ thể ngay sau đây.
1. Giải đáp: Hôn nhau có lây sùi mào gà không?
Có nhiều cặp đôi thắc mắc ràng “Hôn nhau có lây sùi mào gà không?”Câu trả lời từ bác sĩ chuyên kho. Tác nhân chính gây ra bệnh lý sùi mào gà là virus HPV. Đây là loại virus phát triển nhanh chóng và có nhiều cách lây lan. Loại virus này có thể tồn tại trong máu, dịch âm đạo, tinh dịch và cả nước bọt của người nhiễm.
Vì vậy, khi bạn hôn với người nhiễm virus HPV, bạn cũng có nguy cơ bị lây sùi mào gà. Nhất là trong trường hợp có vết trầy xước, chảy máu tại vùng miệng, nướu hoặc môi. Những vị trí này là nơi virus dễ xâm nhập và gây bệnh.
Không chỉ hôn, những hành động thân mật khác như quan hệ bằng miệng hay tiếp xúc da kề da với vùng tổn thương cũng có thể khiến virus lây lan. Vì thế, nếu nghi ngờ đối phương có dấu hiệu mắc bệnh, bạn cần cân nhắc trước khi tiếp xúc gần để bảo vệ sức khỏe cho chính mình.

Giải đáp: Hôn nhau có lây sùi mào gà không?
2. Sùi mào gà còn lây nhiễm qua con đường nào?
Thông tin ở trên đã giải đáp: Hôn nhau có lây sùi mào gà không? Không chỉ hôn môi mà sùi mào gà còn có thể lan rộng qua các con đường khác thông qua nhiều hình thức tiếp xúc khác nhau. Có thể kể đến những con đường lây nhiễm khác nhau bao gồm:
- Quan hệ tình dục không an toàn: Là con đường lây nhiễm chính. Virus có thể truyền qua quan hệ âm đạo, hậu môn hoặc miệng, ngay cả khi có sử dụng bao cao su.
- Tiếp xúc với vùng da hoặc niêm mạc bị nhiễm: Chỉ cần tiếp xúc trực tiếp với khu vực có virus, đặc biệt qua các vết trầy xước nhỏ, HPV có thể xâm nhập vào cơ thể.
Dùng chung đồ dùng cá nhân: Các vật dụng như khăn tắm, dao cạo, bàn chải đánh răng… nếu dùng chung với người nhiễm bệnh có thể trở thành nguồn lây lan virus.
3. Dấu hiệu sùi mào gà sau khi hôn là gì?
Hôn môi với người bị nhiễm virus HPV hoàn toàn có thể dẫn đến lây nhiễm sùi mào gà. Những dấu hiệu sau đây có thể cho bạn biết rằng bạn đã bị mắc sùi mào gà sau khi hôn môi:
- Mọc mụn nhỏ, mềm, không đau: Mụn có màu hồng nhạt hoặc trắng, mềm, dễ chảy máu. Ban đầu là mụn đơn lẻ, sau đó phát triển thành cụm, giống như súp lơ hay mào gà.
- Vị trí xuất hiện các nốt sùi mào gà giai đoạn đầu: Thường gặp là ở lưỡi, môi (trong/ngoài), niêm mạc má trong, vòm họng, amidan và lợi (nướu).
- Cảm giác khó chịu ở họng hoặc miệng: Người bệnh sẽ có cảm giác vướng họng, khó nuốt, hơi đau khi ăn uống. Một số trường hợp có mùi hôi miệng, do vi khuẩn phát triển quanh các tổn thương.
- Dễ bị nhầm lẫn: Sùi mào gà ở miệng dễ bị nhầm với nhiệt miệng. Tuy nhiên, nhiệt miệng thường tự khỏi sau vài ngày, trong khi sùi mào gà tiến triển chậm, kéo dài và gây đau dai dẳng nếu không được điều trị.
Tùy theo từng bệnh nhân mà những triệu chứng có thể biểu hiện khác nhau với số lượng nốt sùi khác nhau. Do đó, bác sĩ chuyên khoa thường khuyến cáo người bệnh nên chủ động thăm khám bệnh ngay khi có triệu chứng bất thường để kịp thời chẩn đoán và điều trị bệnh.
Xem thêm: Bệnh giang mai ở miệng: Dấu hiệu nhận biết sớm, hình ảnh chi tiết

Dấu hiệu sùi mào gà ở môi
4. Cách phòng ngừa và điều trị sùi mào gà ở môi và miệng
Sùi mào gà là căn bệnh nguy hiểm, vậy có cách nào điều trị và phòng ngừa bệnh sùi mào gà hiệu quả không?
4.1 Phương pháp điều trị sùi mào gà
Hiện nay, việc điều trị sùi mào gà đang được áp dụng với phác đồ điều trị cụ thể phù hợp với tình trạng của từng bệnh nhân:
- Điều trị bằng thuốc: Thuốc được kê đơn bởi bác sĩ có thể giảm triệu chứng và ngăn ngừa sự phát triển của mụn cóc. Đừng tự ý dùng thuốc mà không được hướng dẫn bởi bác sĩ.
- Can thiệp ngoại khoa: Sùi mào gà nghiêm trọng đòi hỏi can thiệp y khoa và điều trị bằng công nghệ hiện đại, có khả năng tiêu diệt virus và các tổn thương, bao gồm cả u nhú, sâu trong da. Sùi mào gà ở những vị trí khó tiếp cận như vòm họng, âm đạo và cổ tử cung có thể được loại bỏ hiệu quả với phương pháp này.
Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing – Địa chỉ khám chữa bệnh xã hội uy tín tại Bắc Ninh. Với công nghệ sóng cao tần ITC cho khả năng tác động sâu vào khu vực ổ bệnh và loại bỏ chính xác mầm bệnh, hạn chế nguy cơ lây nhiễm sang các cơ quan khác. Đặc biệt, với khả năng xâm lấn tối thiểu nên sẽ hạn chế mức độ tổn thương, giúp quá trình hồi phục nhanh chóng, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Cách phòng ngừa và điều trị sùi mào gà ở môi và miệng
4.2 Biện pháp phòng ngừa sùi mào gà
Để giảm thiểu nguy cơ mắc sùi mào gà, bác sĩ chuyên khoa có chia sẻ một số biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả như sau:
- Sử dụng bao cao su khi quan hệ bằng miệng: Đây là cách hiệu quả để ngăn virus HPV xâm nhập vào khoang miệng.
- Tránh quan hệ bằng miệng hoặc hôn người có dấu hiệu nghi nhiễm: Nếu người đó có vết loét, mụn cóc sinh dục hoặc tổn thương ở môi, miệng thì tuyệt đối không nên tiếp xúc.
- Chăm sóc răng miệng đúng cách: Đánh răng đều đặn, sử dụng nước súc miệng và tránh để vùng miệng bị tổn thương sẽ giúp giảm nguy cơ lây nhiễm.
- Tiêm vắc-xin phòng HPV: Đây là biện pháp phòng ngừa chủ động và hiệu quả. Vắc-xin được khuyến cáo cho cả nam và nữ từ 9–26 tuổi nhằm bảo vệ cơ thể khỏi các chủng HPV nguy hiểm gây sùi mào gà và ung thư.
Trên đây là những thông tin chia sẻ giải đáp cho thắc mắc hôn nhau có lây sùi mào gà không? Dấu hiệu nếu bị sùi mào gà ở môi cũng như cách phòng tránh. Hy vọng những thông tin cụ thể trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về những căn bệnh lây nhiễm phổ biến này. Liên hệ ngay đến hotline: 0222 730 2022 nếu có thắc mắc để được giải đáp nhanh chóng, chính xác.