Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi đội ngũ bác sĩ chuyên gia nổi tiếng đến từ Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, vừa thuận tiện lại tiết kiệm. Chọn Việt Sing là sự đảm bảo cho sức khỏe của bạn!
Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi các bác sĩ chuyên gia tại Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, thuận tiện, tiết kiệm, đảm bảo sức khỏe của bạn.

Tiểu buốt tiểu rắt – dấu hiệu cảnh báo bệnh lý tuyệt đối không được chủ quan

Hầu hết trong đời ai cũng từng gặp hiện tượng tiểu buốt tiểu rắt ít một lần nhưng lại thường bỏ qua bởi nghĩ rằng triệu chứng này sẽ tự hết. Tuy nhiên theo nhiều báo cáo nghiên cứu sức khỏe đã chỉ ra rằng có đến hơn 70% trường hợp tiểu buốt tiểu rắt là do bệnh lý gây nên. Vì vậy, hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm hiểu triệu chứng này liên quan đến bệnh lý nào để sớm có biện pháp điều trị dứt điểm. Cùng các bác sĩ Phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing tìm hiểu về bài viết dưới đây nhé!

1. Tiểu buốt tiểu rắt – biểu hiện cụ thể như thế nào?

Tiểu buốt tiểu rắt - biểu hiện cụ thể như thế nào?

Tiểu buốt tiểu rắt – bệnh nam khoa thường là triệu chứng đi kèm với nhau nhưng đôi khi hai biểu hiện này có thể tách riêng lẻ, vì vậy hãy cùng làm rõ về định nghĩa của hai biểu hiện này:

  • Về tiểu buốt thường là định nghĩa chỉ tình trạng người bệnh cảm thấy đau, buốt và hơi rát khi đi tiểu. Cảm giác này sẽ kéo dài từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc quá trình tiểu.
  • Về tiểu rắt là định nghĩa chỉ trạng thái bất thường của người bệnh có cảm giác buồn tiểu liên tục kéo dài trong nhiều ngày nhưng mỗi lần tiểu chỉ có một ít nước tiểu. Một số trường hợp còn khó kiểm soát được việc đi tiểu dẫn đến hiện tượng són tiểu.

Dù là đi chung hay riêng thì khi cơ thể xuất hiện dấu hiệu tiểu buốt tiểu rắt thì chúng cũng ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống sinh hoạt của người bệnh. Vì vậy, nếu xuất hiện triệu chứng này kéo dài nhiều ngày, hãy chủ động đến ngay các cơ sở y tế để tìm ra nguyên nhân và điều trị kịp thời.

2. Tiểu buốt tiểu rắt – nguyên nhân do đâu?

Tiểu buốt tiểu rắt - nguyên nhân do đâu?

Dù có phải do bệnh lý hay không thì tiểu buốt tiểu rắt vẫn gây ảnh hưởng ít nhiều đến cuộc sống người bệnh. Thường xuyên xuất hiện triệu chứng này khiến người bệnh luôn trong trạng thái đau đớn, bất an mỗi khi đi tiểu,… Vì vậy việc tìm ra nguyên nhân để điều trị dứt điểm là vô cùng cần thiết. Về cơ bản, nguyên nhân chính dẫn đến biểu hiện này thể được chia thành 2 lý do như sau:

Nguyên nhân chủ quan từ người bệnh

Hiện tượng này nếu không kéo dài mà chỉ xuất hiện trong một vài thời điểm định thì có thể do những lý do sau:

  • Uống nhiều loại thực phẩm có tính chất lợi tiểu như đồ uống có gas, đồ có cồn, đồ chứa cafein,…
  • Các cơ quan trong cơ thể phải vận động quá tải do người bệnh làm việc, hoạt động quá sức
  • Tác dụng phụ từ các loại thuốc kháng sinh, thuốc kích thích thần kinh,…
  • Ở phụ nữ mang thai những tháng cuối, hiện tượng này thai nhi chèn ép lên bàng quang gây ra
  • Do thói quen vệ sinh không đúng cách khiến vùng kín bị tổn thương, nhiễm trùng gây tiểu buốt rát

Do các bệnh lý gây nên

Chủ yếu các triệu chứng như tiểu buốt tiểu rắt sẽ có liên quan đến các bệnh lý thuộc hệ tiết niệu như:

  • Viêm đường tiết niệu, viêm niệu đạo hoặc viêm bàng quang: các bệnh lý này thường có liên quan đến nhau và chủ yếu đều do vi khuẩn E.Coli gây nên thông qua các thói quen xấu như vệ sinh sai cách, quan hệ tình dục thiếu lành mạnh,…
  • Do suy giảm chức năng thận: thận là bộ phận quan trong đóng vai trò quan trọng trong bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể. Khi thận yếu sẽ gây ứ nước khiến thận không thể hoạt động hết năng suất gây ra hiện tượng tiểu rắt
  • Do có sỏi đường tiết niệu: sỏi tiết niệu khiến người bệnh cảm thấy đau do sỏi cọ sát và kích thích vào niêm mạc dẫn đến hiện tượng đau buốt, và gây phản xạ đi tiểu. Đôi khi, sỏi tiết niệu có thể gây viêm nhiễm ngược lên thận dẫn đến tiểu buốt tiểu rắt và có lẫn máu.

Dù là do nguyên nhân nào gây nên, người bệnh cũng nên chú ý và tìm hướng xử lý kịp thời để tránh triệu chứng tiến triển nặng ảnh hưởng đến sức khỏe.

3. Tiểu buốt tiểu rắt – điều trị như thế nào cho hiệu quả?

Tiểu buốt tiểu rắt - điều trị như thế nào cho hiệu quả?

Hiện tượng tiểu buốt tiểu rắt gây rất nhiều phiền toái trong cuộc sống người bệnh. Thông thường, nếu là do nguyên nhân chủ quan từ người bệnh thì triệu chứng có thể tự thuyên giảm nếu thay đổi thói quen sinh hoạt.

Thay đổi các thói quen sau

  • Hạn chế hoặc hoàn toàn không sử dụng thực phẩm có cồn, gas hay các loại thực phẩm có thể kích thích gây lợi tiểu
  • Rèn luyện và hình thành thói quen đi tiểu vào các khung giờ cố định. Nếu có biểu hiện tiểu rắt, người bệnh nên giữ bình tĩnh và cố gắng kéo dài thời gian để cơ thể có thể làm quen và hạn chế bị chi phối giúp bàng quang có thể giữ nước lâu hơn và giảm thiểu số lần đi tiểu
  • Tạo thói quen uống đủ nước mỗi ngày (khoảng 2 lít) và không nên uống quá ít hoặc quá nhiều (đặc biệt là vào ban đêm)

Người bệnh cần làm những điều sau

Đối với trường hợp triệu chứng kéo dài không thuyên giảm dù đã thay đổi chế độ sinh hoạt thì người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám theo các quy trình sau:

  • Khám lâm sàng: để đánh giá chung về tình trạng bệnh lý thông qua các câu hỏi như tiền sử bệnh lý của bản thân cũng như gia đình, thời điểm xuất hiện triệu chứng, mức độ của triệu chứng,…
  • Khám vùng chậu và xét nghiệm nước tiểu: thông qua khám vùng chậu, bác sĩ sẽ đánh giá được bàng quang có dấu hiệu bất thường hay không. Đối với xét nghiệm nước tiểu, kết quả sẽ cho biết trong nước tiểu có ẩn chứa vi khuẩn gây bệnh hay không. Nhờ đó mà bác sĩ sẽ biết người bệnh có đang mắc các bênh lý đường tiết niệu hay không.
  • Kiểm tra chẩn đoán hình ảnh: thông qua kiểm tra này, bác sĩ sẽ biết được chính xác nguyên nhân tiểu buốt tiểu rắt là do đâu để ra phác đồ điều trị phù hợp.

Các cách điều trị

Sau khi kết thúc quá trình thăm khám, kiểm tra, dựa vào kết quả mà người bệnh sẽ được điều trị theo hai hướng là nội khoa hoặc ngoại khoa.

  • Điều trị nội khoa dành cho tiểu buốt tiểu rắt: sử dụng thuốc kháng sinh để cải thiện triệu chứng và không có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh
  • Điều trị ngoại khoa dành cho tiểu buốt tiểu rắt: thường là sử dụng sóng cao tần chiếu vào ổ viêm nhiễm, nhờ đó vi khuẩn bị đẩy lùi và triệu chứng bệnh cũng biến mất

Dù là điều trị bằng phương pháp nào, người bệnh cũng nên cân nhắc lựa chọn những cơ sở uy tín như Đa khoa Quốc tế Việt Sing. Đây hiện đang là nơi công tác của nhiều y bác sĩ với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề cũng như từng nắm giữ các chức vụ Trưởng khoa, phó trưởng khoa tại các bệnh viện lớn trên cả nước nên sẽ đưa ra những phán đoán chuẩn xác về tình trạng bệnh lý.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về dấu hiệu tiểu buốt tiểu rát. Hy vọng những thông tin chúng tôi cung cấp sẽ giúp ích cho những bệnh nhân đang hoang mang không biết đây là dấu hiệu của bệnh gì. Và nếu vẫn còn vấn đề cần giải đáp, vui lòng liên hệ đến hotline 0222 730 2022 để được tư vấn, giải đáp hoàn toàn miễn phí.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (100 votes)
Bài viết liên quan
Chuyên gia bật mí 3 triệu chứng rối loạn cương dương nam giới nên biết!
Chuyên gia bật mí 3 triệu chứng rối loạn cương dương nam giới nên biết!

Nội dung chính 1. 3 Triệu chứng rối loạn cương dương nam giới nên biết là gì?2. Đối tượng nào có nguy cơ mắc rối loạn cương dương?3. Cách khắc phục 03 triệu chứng rối loạn cương dương ở nam...

Địa chỉ chữa rối loạn cương dương an toàn hiện nay
Địa chỉ chữa rối loạn cương dương an toàn hiện nay

Nội dung chính 1. Nguyên nhân khiến nam giới mắc rối loạn cương dương2. Rối loạn cương dương không chữa sớm ảnh hưởng thế nào?3. Nên chữa rối loạn cương dương ở đâu?Địa chỉ chữa rối loạn cương dương uy...

[Chia sẻ] Chữa rối loạn cương dương bằng phương pháp nào
[Chia sẻ] Chữa rối loạn cương dương bằng phương pháp nào

Nội dung chính 1. Rối loạn cương dương ảnh hưởng thế nào tới nam giới?2. Phương pháp chữa rối loạn cương dương hiện nay3. Lưu ý khi chữa rối loạn cương dương cần ghi nhớChữa rối loạn cương dương bằng...

Đăng ký khám