Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi đội ngũ bác sĩ chuyên gia nổi tiếng đến từ Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, vừa thuận tiện lại tiết kiệm. Chọn Việt Sing là sự đảm bảo cho sức khỏe của bạn!
Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi các bác sĩ chuyên gia tại Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, thuận tiện, tiết kiệm, đảm bảo sức khỏe của bạn.

Tiểu ra máu uống thuốc gì? Gợi ý cách chữa tiểu ra máu hiệu quả 

Tiểu ra máu là hiện tượng nước tiểu có màu nâu sẫm hoặc có lẫn máu. Triệu chứng này thường xuất hiện ở các bệnh liên quan đến đường tiết niệu, cảnh báo thận, bàng quang hoặc cơ quan sinh dục đang gặp vấn đề. Vậy tiểu ra máu uống thuốc gì hiệu quả? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ở bài viết bên dưới. Cùng Phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

1. Tiểu ra máu – Nguyên nhân do đâu?

Tiểu ra máu - Nguyên nhân do đâu?

Tình trạng tiểu ra máu xuất hiện khiến nhiều lo lắng, thắc mắc tiểu ra máu uống thuốc gì và nguyên nhân cụ thể do đâu. Dưới đây là một số nguyên nhân cụ thể gây tiểu ra máu:

Viêm bàng quang 

Bệnh viêm bàng quang là tình trạng bàng bị nhiễm khuẩn gây ra sưng viêm. Đây cũng có thể là nguyên nhân gây ra tiểu ra máu. Người bệnh mắc viêm bàng quang sẽ xuất hiện một số triệu chứng khác như: 

  • Đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, nước tiểu ra ít.
  • Nước tiểu có màu đục hoặc mùi hôi. 
  • Tiểu ra máu – tình trạng bàng quang bị viêm nặng dẫn tới xuất huyết, máu lẫn trong nước tiểu được đào thải ra ngoài. 

Bệnh thận 

Tiểu ra máu là hiện tượng cầu thận bị vi khuẩn tấn công gây suy giảm chức năng lọc máu, làm rò rỉ hồng cầu vào trong nước tiểu. Viêm thận và viêm bế thận cấp cũng có thể dẫn tới tiểu ra máu do tình trạng sưng viêm. 

Một số dấu hiệu bệnh thận:

  • Thường xuyên mệt mỏi, cơ thể suy nhược: do chức năng của thận bị suy giảm dẫn tới tích tụ độc tố và các tạp chất trong máu.
  • Tiểu buốt, tiểu rắt, thường xuyên đi tiểu về đêm. 
  • Nước tiểu có nhiều bọt, màu đục hoặc xuất hiện máu.
  • Chân xuất hiện tình trạng sưng phù, do chức năng của thận bị suy giảm dẫn tới tích tụ lượng natri trong cơ thế. 
  • Cơ bắp thường xuyên bị co cứng do mất cân bằng điện giải (hạ canxi, lượng phốt pho không được kiểm soát . 

Sỏi tiết niệu 

Sỏi tiết niệu là lượng khoáng chất trong nước tiểu không được đào thải, tích tụ thành khối cứng, chủ yếu xuất hiện ở thận hoặc bàng quang. Các khối sỏi ma sát, gây tổn thương niêm mạc tiết niệu gây ra tình trạng tiểu ra máu

Phì đại tuyến tiền liệt 

Bệnh phì đại tuyến tiền liệt thường xuất hiện ở nam giới, có tuổi từ 40 trở lên. Sự phình to của tuyến tiền liệt dẫn tới một số triệu chứng như: tiểu nhiều, tiểu gấp, thậm chí tiểu ra máu

2. Tiểu ra máu uống thuốc gì? Nên lựa chọn thuốc Đông y hay Tây y?

Tiểu ra máu uống thuốc gì? Nên lựa chọn thuốc Đông y hay Tây y?

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tiểu ra máu ( bệnh nam khoalà do thận hư, viêm bàng quang, viêm nhiễm đường tiết niệu hoặc do sỏi. Vậy tiểu ra máu nên uống thuốc gì , đông y hay tây y sẽ phù hợp hơn? Chuyên gia chia sẻ một số cách chữa tiểu ra máu hiệu quả. 

Cách chữa tiểu ra máu bằng thuốc Đông y 

Để giải đáp thắc mắc: tiểu ra máu uống thuốc gì? Chuyên gia chia sẻ tới bạn một số bài thuốc Đông y phổ biến chữa tình trạng này hiệu quả như sau: 

Rau mồng tơi – thực phẩm chữa tiểu ra máu hiệu quả 

Rau mồng tơi không chỉ sử dụng làm thực phẩm trong bữa ăn mà còn là một vị thuốc trong đông y. Lá mồng tơi có vị ngọt, tính mát, giải nhiệt tốt, có khả năng kháng viêm, tiêu viêm. 

Nguyên liệu chuẩn bị: rau mồng tơi (100gr) 

Cách thực hiện: 

  • Bước 1: Rửa sạch nguyên liệu, để ráo nước.
  • Bước 2: Cho lá mồng tơi vào nồi đun với 250ml nước.
  • Bước 3: Đun trong khoảng 5-10 phút thì tắt bếp, đổ nước ra cốc. Để nguội rồi sử dụng. 

Lưu ý: Bài thuốc không phù hợp với người bụng dạ yếu, dễ bị đi ngoài. 

Chữa tiểu ra máu với cỏ đăng tâm khô 

Cỏ đăng tâm có vị ngọt, tính mát, thường được sử dụng trong nhiều bài thuốc thanh nhiệt, giải độc. 

Nguyên liệu chuẩn bị: cỏ đăng tâm khô (5gr), hồng sấy khô 2 quả 

Cách thực hiện: 

  • Bước 1: Cho cỏ đăng tâm khô vào nồi đun với 250ml nước.
  • Bước 2: Khi nước sôi thì cho cắt hồng sấy vào cùng. Có thể cho thêm một ít đường phèn để dễ uống hơn
  • Bước 3: Gạn nước ra cốc, để nguội rồi sử dụng. 

Lưu ý: Nên kiên trì sử dụng để đạt hiệu quả tốt hơn.

Bèo cái chữa tiểu ra máu

Bèo cái là một loại thực vật sống nổi trên mặt nước ở ao hồ, có tính hàn, giúp thanh nhiệt, thải độc, lợi tiểu. 

Nguyên liệu chuẩn bị: bèo cái, mã đề, rễ gianh, lá thài lài 

Cách thực hiện: 

  • Bước 1: Sơ chế, làm sạch các nguyên liệu đã chuẩn bị. 
  • Bước 2: Phơi hoặc sấy khô các nguyên liệu sau đó đem sắc lấy nước uống.
  • Bước 3: Đun đến khi nước cô đặc lại thì bắc ra, gạn lấy nước uống 

Lưu ý: Nên uống thuốc khi còn nóng ấm, nếu chưa quen có thể hòa thêm một ít đường vào thuốc. 

Chữa tiểu ra máu bằng râu ngô và mã đề 

Kết hợp hai nguyên liệu râu ngô và mã đề là phương thuốc chữa tiểu ra máu hiệu quả. Chúng có vị ngọt, có tác dụng giải nhiệt, mát gan, lợi tiểu, thải độc tốt. 

Nguyên liệu chuẩn bị: râu ngô (50gr), mã đề (30gr)

Cách thực hiện: 

  • Bước 1: Nguyên liệu rửa sạch, cắt thành khúc đem sao khô 
  • Bước 2: Sau đó đem hỗn hợp đun cùng 500ml nước, đến khi thấy nước cạn còn 1 nửa thì tắt bếp.
  • Bước 3: Gạn lấy nước và sử dụng khi còn ấm. 

Lưu ý: Nên sử dụng thuốc khi còn ấm nóng và có thể sử dụng thay nước lọc để đạt hiệu quả tốt . 

Bột quế – Vị thuốc đông y chữa tiểu ra máu 

Bột quế là gia vị quen thuộc thường được sử dụng trong chế biến món ăn. Ngoài ra, còn tham gia vào điều chế thuốc nhờ công dụng chống viêm, kháng khuẩn, hỗ trợ điều trị chứng tiểu ra máu. 

Nguyên liệu chuẩn bị: Bột quế (nửa thìa cà phê)

Cách thực hiện: Hoà bột quế với 180ml nước ấm 

Lưu ý: Nên kiên trì sử dụng từ 10-14 ngày để đạt hiệu quả. 

Bột sắn dây

Bột sắn dây được mệnh danh là dược phẩm chữa nóng trong, hạ sốt, giải nhiệt và thanh lọc cơ thể hiệu quả nhờ có tính mát. 

Nguyên liệu chuẩn bị: Bột sắn dây (35gr), chanh (nửa quả)

Cách thực hiện: 

  • Bước 1: Hoà tan 35gr bột sắn dây cùng 200ml nước. 
  • Bước 2: Sau đó vắt nửa quả chanh lấy nước cốt rồi bỏ vào khuấy đều.

Lưu ý: Nên sử dụng 1-2 lần/tuần. 

Ưu và nhược điểm khi chữa tiểu ra máu bằng phương pháp Đông y

Tiểu ra máu uống thuốc gì để chữa dứt điểm tình trạng này. Sử dụng phương pháp Đông y sẽ có ưu và nhược điểm cụ thể, bạn nên cân nhắc khi lựa chọn phương pháp này để phù hợp với tình trạng của bản thân. 

Ưu điểm: 

  • Thành phần thảo dược đơn giản, lành tính, dễ sử dụng. 
  • Thẩm thấu và nuôi dưỡng cơ thể từ bên trong, củng cố hệ thống kháng khuẩn giúp tiêu viêm, thải độc. 
  • Giá thành rẻ, dễ kiếm trên thị trường. 

Nhược điểm:

  • Thời gian điều trị kéo dài, hiệu quả chậm. 
  • Không phù hợp với một số trường hợp người bệnh có bệnh lý nền hoặc mẫn cảm với thành phần thuốc
  • Gây ra tác dụng phụ nếu . 
  • Chữa tiểu ra máu chỉ nên sử dụng với trường hợp bệnh nhẹ. Nếu bệnh kéo dài trở nặng thì nên điều trị bằng phương pháp khác. 

Chủ yếu, phương pháp Đông y sẽ phù hợp hơn với tình trạng nhẹ, chớm bị. Nếu áp dụng cách chữa này một thời gian mà không thấy bệnh thuyên giảm thì cần đổi phương pháp khác để phù hợp hơn với tình trạng bệnh và sức khỏe người bệnh. 

Cách chữa tiểu ra máu bằng Tây y hiệu quả

Bạn đang thắc mắc tiểu ra máu uống thuốc gì? Thuốc Tây y có thể là phương pháp chữa tình trạng này phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, mỗi tác nhân gây bệnh khác nhau, loại và liều lượng thuốc cũng được áp dụng khác nhau. 

  • Tiểu ra máu do đường tiết niệu bị sỏi cặn ở thận, bàng quang, niệu đạo nên sử dụng một số thuốc sau để cải thiện tình trạng này: 
  • Thuốc giảm đau dùng dạng uống hoặc tiêm: no – spa 
  • Thuốc kháng sinh: ciprofloxacin, ofloxacin, cefotaxim, cefixim, ceftizoxim, cefoperazon, ceftazidim, ceftriaxon,…
  • Thuốc cầm máu có thể dùng ở dạng uống hoặc tiêm (tĩnh mạch): tranexamic acid
  • Tiểu ra máu do niệu đạo hoặc thận bị chấn thương
  • Thuốc giảm đau: nospa, paracetamol, meteospasmyl, diclofenac
  • Thuốc cầm máu: tranexamic acid
  • Thuốc kháng sinh có thể sử dụng ở dạng uống hoặc tiêm: các thuốc nhóm cephalosporin hoặc nhóm quinolon
  • Tiết niệu bị nhiễm khuẩn gây ra tiểu máu, sử dụng một số thuốc sau: 
  • Thuốc kháng sinh: cephalosporin thế hệ mới
  • Thuốc giảm đau:  paracetamol,…
  • Do viêm thận, viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn tính gây ra tiểu máu, sử dụng một số loại thuốc sau: 
  • Thuốc kháng sinh, corticoid
  • Không sử dụng thuốc cầm máu

Lưu ý: Chữa tiểu ra máu bằng thuốc Tây y nên sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt về loại thuốc và liều lượng thuốc sử dụng. 

CHX thế hệ 4 – Phương pháp chữa tiểu ra máu hiệu quả, hiện đại hiện nay 

Tiểu ra máu uống thuốc là chữa đủ, người bệnh cần khám và điều trị bằng phương pháp phù hợp để đạt hiệu quả tối ưu , tránh biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến chức năng sinh sản gây vô sinh hiếm muộn, thậm chí nhiễm trùng máu gây tử vong. 

CHX thế hệ 4 là phương pháp điều trị tiểu ra máu đạt được hiệu quả với thời gian điều trị tối ưu giúp người bệnh nhanh chóng trở lại sinh hoạt bình thường. Điều trị bệnh dựa trên nguyên lý bước sóng có khả năng thẩm thấu sâu trong tế bào lên tới 630nm, xấp xỉ bước sóng của laser He-ne nhưng với công suất lớn gấp 100 lần. 

Ưu điểm vượt trội của CHX: 

  • Tiêu diệt toàn diện và triệt để các ổ viêm, ngăn ngừa tối đa khả năng tái viêm. 
  • Điều trị không xâm lấn, khả năng thẩm thấu và tiêu diệt chính xác ổ viêm. 
  • Không gây ảnh hưởng tới các khu vực khác. 
  • Thời gian điều trị nhanh, nhẹ nhàng, không gây bất kì tổn thương nào, không đau đớn, không chảy máu. 
  • Quá trình phục hồi tổn thương sau điều trị nhanh, củng cố lại hệ thống miễn dịch.

Trên đây là một số chia sẻ của chuyên gia về vấn đề tiểu ra máu uống thuốc gì. Hy vọng có thể giúp bạn đọc hiểu hơn về tình trạng bệnh cũng như lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp để cải thiện và điều trị bệnh dứt điểm. Nếu có thắc mắc vui lòng gọi ngay đến 0222 730 2022 để được chuyên gia tư vấn.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (100 votes)
Bài viết liên quan
Chuyên gia bật mí 3 triệu chứng rối loạn cương dương nam giới nên biết!
Chuyên gia bật mí 3 triệu chứng rối loạn cương dương nam giới nên biết!

Nội dung chính 1. 3 Triệu chứng rối loạn cương dương nam giới nên biết là gì?2. Đối tượng nào có nguy cơ mắc rối loạn cương dương?3. Cách khắc phục 03 triệu chứng rối loạn cương dương ở nam...

Địa chỉ chữa rối loạn cương dương an toàn hiện nay
Địa chỉ chữa rối loạn cương dương an toàn hiện nay

Nội dung chính 1. Nguyên nhân khiến nam giới mắc rối loạn cương dương2. Rối loạn cương dương không chữa sớm ảnh hưởng thế nào?3. Nên chữa rối loạn cương dương ở đâu?Địa chỉ chữa rối loạn cương dương uy...

[Chia sẻ] Chữa rối loạn cương dương bằng phương pháp nào
[Chia sẻ] Chữa rối loạn cương dương bằng phương pháp nào

Nội dung chính 1. Rối loạn cương dương ảnh hưởng thế nào tới nam giới?2. Phương pháp chữa rối loạn cương dương hiện nay3. Lưu ý khi chữa rối loạn cương dương cần ghi nhớChữa rối loạn cương dương bằng...

Đăng ký khám