Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi đội ngũ bác sĩ chuyên gia nổi tiếng đến từ Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, vừa thuận tiện lại tiết kiệm. Chọn Việt Sing là sự đảm bảo cho sức khỏe của bạn!
Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi các bác sĩ chuyên gia tại Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, thuận tiện, tiết kiệm, đảm bảo sức khỏe của bạn.

Uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không? 5 lưu ý để uống nước đúng cách

Câu hỏi đang được gửi về nhiều với chuyên mục tư vấn cùng chuyên gia của Đa khoa Quốc Tế Việt Sing hiện nay là về chủ đề tiết niệu: “Uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không?”. Nhận thấy sự cấp thiết của vấn đề này, trong bài viết hôm nay, nhận được sự tư vấn của các bác sĩ Ngoại Phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing tiết niệu sẽ cung cấp những thông tin liên quan về nước với cơ thể, giải đáp câu hỏi và đưa ra 5 lưu ý để uống nước đúng cách – vừa đủ, không nhiều quá, không ít quá! 

1. Vậy, uống bao nhiêu nước là phù hợp?

Vậy, uống bao nhiêu nước là phù hợp?

Để biết uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không chúng ta cần hiểu về tầm quan trọng của nước đối với cơ thể con người. Nước chiếm đến 80% tổng trọng lượng cơ thể người, có vai trò quan trọng trong việc cung cấp oxy, năng lượng và dùng nguồn dinh dưỡng nuôi các tế bào khác trong cơ thể. Trung bình mỗi ngày một người lớn trưởng thành có thể mất đến 1.5 – 2 lít nước thông qua các hoạt động bài tiết, đại tiểu tiện, đổ mồ hôi,… Và lượng nước nước nạp vào sao cho phù hợp với lượng nước mất đi được cho là phù hợp. 

Theo một số các nghiên cứu khác thì cách tính lượng nước uống là lấy 40ml nước x tổng số cân nặng (ví dụ một người nặng 50kg thì mỗi ngày uống khoảng 2 lít nước là hợp lý). Lượng nước nạp vào này tính tất cả nước uống, nước trong đồ ăn và trái cây,…Một số dấu hiệu cho biết bạn đã uống đủ nước là:

  • Nước tiểu có màu sắc vàng nhạt, không có mùi gì lạ.
  • Không cảm thấy khát, khô miệng, đau đầu, mệt mỏi.
  • Da căng mịn, không khô ráp, nứt nẻ

2. Vậy uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không?

Vậy uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không?

Trước hết, để biết uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không chúng ta cần biết các ưu điểm và hạn chế khi uống nhiều nước đi tiểu nhiều – bệnh nam khoa:

  • Ưu điểm: Uống nhiều nước có thể giúp cơ thể thanh lọc chất thải, giảm nguy cơ sỏi thận, nhiễm trùng đường tiết niệu, tăng cường miễn dịch, cải thiện làn da và chức năng não.
  • Nhược điểm: Uống quá nhiều nước có thể gây ra ngộ độc nước, làm giảm nồng độ natri trong máu, gây rối loạn điện giải, phù não, co giật, hôn mê, thậm chí tử vong. Ngoài ra, uống nhiều nước cũng có thể gây áp lực cho thận, làm thận phải làm việc nhiều hơn để đào thải nước tiểu, gây suy thận.

Vì vậy

Bạn nên uống nước vừa đủ, không quá ít cũng không quá nhiều. Lượng nước cần thiết cho mỗi người có thể khác nhau, tùy thuộc vào cân nặng, hoạt động, thời tiết và tình trạng sức khỏe. Các dấu hiệu cho thấy bạn đang uống quá nhiều nước: 

  • Nước tiểu không màu: Nước tiểu của một cơ thể khỏe mạnh cần có màu hơi vàng nhạt, trong.
  • Đi tiểu nhiều lần: Người uống đủ lượng nước cần thiết sẽ đi vệ sinh khoảng 6 – 10 lần một ngày, nếu hơn 10 ngày thì có thể bạn đã uống quá nhiều nước khiến cơ thể bị mất cân bằng điện giải. 
  • Mệt mỏi, buồn ngủ, tăng huyết áp và lú lẫn là các dấu hiệu đi kèm khi bạn uống quá nhiều nước. 

Tóm lại, không chỉ nước uống mà tất cả các chất dinh dưỡng và vitamin cần được dung nạp vào cơ thể với số lượng vừa đủ, không quá nhiều, không quá ít. Uống nhiều nước đi tiểu nhiều KHÔNG HỀ tốt bởi nó không chỉ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt mà còn khiến cho thận phải làm việc quá tải và gây ra các bệnh lý như suy thận, suy giảm chức năng bàng quang và hệ tiết niệu. 

3. Hậu quả của việc uống nhiều nước đi tiểu nhiều là?

Hậu quả của việc uống nhiều nước đi tiểu nhiều là?

Việc uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không đã được giải đáp trong phần bài trên, và sau đây là những dấu hiệu cũng như hậu quả khi các bạn uống quá nhiều nước trong một khoảng thời gian hoặc uống nhiều nước kéo dài. Nếu thấy mình gặp một trong số các dấu hiệu dưới đây hãy dừng ngay việc uống quá nhiều nước và tập cách uống đủ nước – uống đúng cách để bảo vệ cơ thể và sức khỏe của mình. 

Gây ra các triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, hoặc co giật

Khi uống nhiều nước và đi tiểu nhiều bạn sẽ khiến cơ thể bị mất cân bằng nước và điện giải trong cơ thể, đồng thời gây ra các hậu quả là đau đầu kinh niên, luôn trong trạng thái cơ thể mệt mỏi do thừa thãi nguồn nước. Đôi khi hoặc thường xuyên bị cảm giác đầy hơi, buồn nôn, thậm chí nếu gặp các tác động từ ngoại quan bạn còn có thể bị co giật. 

Gây áp lực cho thận, làm suy giảm chức năng lọc máu

Chức năng của tất cả các cơ quan trên cơ thể con người đều có giới hạn và mức hoạt động tối đa và thận cũng vậy. Người bình thường với một lượng nước nạp vào bình thường sẽ là hoạt động hàng ngày của thận và không ảnh hưởng gì đến sức khỏe và chức năng của thận. Nhưng việc nạp quá nhiều nước hay các chất lỏng khác qua đường tiêu hoá khiến thận phải “tăng ca” hoạt động “quá tải” và đôi khi khiến việc bài tiết nước tiểu gặp một số sai sót. Thậm chí, trong một số trường hợp có thể dẫn đến suy thận hoặc thận hư.

Làm giảm nồng độ natri trong máu, gây ra tình trạng hyponatremia

Hyponatremia là tình trạng nồng độ natri trong máu thấp hơn ngưỡng bình thường. Natri là một chất điện giải giúp điều chỉnh lượng nước trong và ngoài tế bào. Khi hạ natri máu khiến lượng natri trong cơ thể bị loãng và nước trong cơ thể tăng lên khiến các tế bào bắt đầu phình ra. Tình trạng này có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe, từ nhẹ đến nguy hiểm đến tính mạng có thể gây ra các biến chứng như rối loạn thần kinh, phù não, hoặc hôn mê. 

4. 5 mẹo nhỏ uống nước đúng cách để giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh

5 mẹo nhỏ uống nước đúng cách để giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh

Tư thế uống nước

Các nhà khoa học cho biết con người nên ngồi xuống khi uống nước để tránh mất cân bằng cơ thể, đồng thời ngồi xuống để uống nước cũng giúp con người có tâm lý thoải mái hơn từ đó mà nước cũng dễ hấp thu vào cơ thể hơn. 

Thời điểm uống nước 

Đừng để đến khi bạn quá khát mới uống nước bởi sự bổ sung nước đột ngột này có thể khiến cơ thể bạn bị sốc nước và gây ra co giật, nôn trớ. Chú ý tập thói quen uống nước vào các thời điểm cụ thể trong ngày như sau khi ngủ dậy buổi sáng, giữa các bữa ăn, 1 tiếng 1 lần hoặc bất kỳ quy luật nào bạn thấy phù hợp.  

Lượng nước uống 

Một lượng nước vừa phải khoảng 200-250ml mỗi lần uống chia thành các ngụm nhỏ là điều các nhà khoa học khuyên chúng ta hàng ngày. Tránh việc tu từng ngụm lớn bởi việc nước ồ ạt tràn vào không chỉ gây sức ép cho khí quản, vòm họng mà còn khiến cơ thể vô tình nạp nhiều không khí hơn mức cần thiết và bị đầy hơi, khó tiêu và ợ nóng. 

Chú ý đến nhiệt độ của nước 

Nước lạnh luôn là khắc tinh đối với một cơ thể khoẻ mạnh, nếu không thể sử dụng nước ấm thường xuyên thì cần chú ý uống nước ở nhiệt độ phòng để tốt cho sự tuần hoàn cũng như trao đổi chất của cơ thể. 

Loại nước nạp vào cơ thể 

Các loại nước nên tránh nạp vào cơ thể để giữ sức khỏe là các loại nước ngọt đóng chai, các loại nước uống có cồn, các loại trà, sữa. Một lượng nước ngọt vừa đủ sẽ có thể bắt đầu một ngày mới năng động nhưng nếu thiếu sự cân bằng nước lọc sẽ là nỗi ám ảnh đối với chức năng thanh lọc của thận. Chính vì vậy hãy cố gắng nạp vào cơ thể mỗi ngày với một lượng nước lọc vừa đủ so với trọng lượng của cơ thể (khoảng 45ml/kg). 

Trên đây là toàn bộ các thông tin giúp hỗ trợ giải đáp “Uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không?”. Các câu hỏi liên quan cần hỗ trợ mời các bạn tiếp tục gửi về Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Việt Sing hoặc đặt lịch hẹn khám qua tổng đài 0222.730.2022.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (100 votes)
Bài viết liên quan
Chuyên gia bật mí 3 triệu chứng rối loạn cương dương nam giới nên biết!
Chuyên gia bật mí 3 triệu chứng rối loạn cương dương nam giới nên biết!

Nội dung chính 1. 3 Triệu chứng rối loạn cương dương nam giới nên biết là gì?2. Đối tượng nào có nguy cơ mắc rối loạn cương dương?3. Cách khắc phục 03 triệu chứng rối loạn cương dương ở nam...

Địa chỉ chữa rối loạn cương dương an toàn hiện nay
Địa chỉ chữa rối loạn cương dương an toàn hiện nay

Nội dung chính 1. Nguyên nhân khiến nam giới mắc rối loạn cương dương2. Rối loạn cương dương không chữa sớm ảnh hưởng thế nào?3. Nên chữa rối loạn cương dương ở đâu?Địa chỉ chữa rối loạn cương dương uy...

[Chia sẻ] Chữa rối loạn cương dương bằng phương pháp nào
[Chia sẻ] Chữa rối loạn cương dương bằng phương pháp nào

Nội dung chính 1. Rối loạn cương dương ảnh hưởng thế nào tới nam giới?2. Phương pháp chữa rối loạn cương dương hiện nay3. Lưu ý khi chữa rối loạn cương dương cần ghi nhớChữa rối loạn cương dương bằng...

Đăng ký khám