Tổng quan: Bệnh trĩ là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa hiệu quả, an toàn
Bệnh trĩ là gì – là câu hỏi quen thuộc đối với nhóm “dân văn phòng” do đặc thù công việc thường xuyên phải ngồi nhiều, ít đi lại vận động và có chế độ ăn uống chưa lành mạnh. Không chỉ tìm ra nguyên nhân, dấu hiệu mà bài viết ngày hôm nay còn cung cấp một lượng lớn kiến thức về cách chữa và địa chỉ chữa bệnh được nhiều người dân tin tưởng và “chữa trĩ thành công”. Hãy cùng các bác sĩ Đa Khoa Quốc Tế Bắc Ninh tìm hiểu về bài viết dưới đây, đừng bỏ lỡ nhé!
1. Hiểu rõ: Bệnh trĩ là gì?
Trả lời câu hỏi “Bệnh trĩ là gì?” – Các chuyên gia cho biết: “Bệnh trĩ là một bệnh lý liên quan đến sự giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn. Trong trạng thái sức khoẻ ổn định, bình thường, các mô này giúp kiểm soát phân thải ra. Tuy nhiên, khi bị áp lực quá lớn, các tĩnh mạch này có thể phồng lên, chảy máu, hoặc sa ra ngoài. Bệnh trĩ có thể gây ra các triệu chứng khó chịu và nguy hiểm cho sức khỏe sinh sản của người bệnh”.
Bệnh trĩ có thể được phân loại theo vị trí xuất hiện của búi trĩ, bao gồm:
- Trĩ nội: Khi búi trĩ xuất phát phía trên đường lược (hay còn gọi là đường hậu môn-trực tràng), được gọi là trĩ nội. Lúc này búi trĩ được phủ bởi lớp biểu mô vảy (squamous epithelium) và nằm bên trong ống hậu môn.
- Trĩ ngoại: Khi búi trĩ xuất phát phía dưới đường hậu môn, được gọi là trĩ ngoại. Lúc này búi trĩ được bao phủ bởi niêm mạc và lớp biểu mô chuyển tiếp (transitional epithelium) và nằm bên ngoài ống hậu môn.
- Trĩ hỗn hợp: Khi có cả hai loại trĩ nội và trĩ ngoại.
Bệnh trĩ cũng có thể được phân độ theo sự tiến triển của búi trĩ, từ độ 1 đến độ 4, tùy thuộc vào việc búi trĩ có tự thụt vào trong hay không sau khi đi cầu hoặc rặn.
Xem Thêm Bài Viết Khác
2. Những dấu hiệu nào cảnh báo mắc bệnh trĩ?
Về cơ bản, sau khi hiểu bệnh trĩ là gì – bệnh hậu môn, mọi người bắt đầu quan tâm đến các dấu hiệu nhận biết căn bệnh khó nói này. Về cơ bản, bệnh trĩ thường xuất hiện với 2 đặc điểm là xuất huyết khi đại tiện và sa búi trĩ ra ngoài hậu môn – tuỳ vào mức độ bệnh:
Xuất huyết khi đại tiện
Đi ngoài ra máu tươi là dấu hiệu dễ nhận biết và có tới 90% người bệnh phát hiện mình bị trĩ có triệu chứng này. Tuỳ mức độ bệnh mà khi đi đại tiện người bệnh sẽ thấy hiện tượng máu thấm vào giấy vệ sinh khi lau, máu nhỏ giọt, chảy thành dòng hoặc bắn thành tia.
Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn
Tuỳ vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà búi trĩ sẽ sa dần ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện cùng với cảm giác sưng đau, ngứa rát như kiến cắn ở hậu môn. Ngoài ra, nếu đang bị trĩ mà mặc quần lót chật hoặc cọ sát mạnh hậu môn có thể chảy ra dịch mùi hôi, luôn có cảm giác ẩm ướt, khó chịu.
3. Ai là người dễ mắc bệnh trĩ hơn?
Khi biết bệnh trĩ là gì thì nhiều người đặt ra câu hỏi tại sao, nguyên nhân gì khiến một người dễ bị bệnh trĩ hơn những người khác. Sau khi điều trị và khai thác tiền sử bệnh lý của hàng ngàn bệnh nhân, các chuyên gia đã liệt kê một số yếu tố nguy cơ khiến cả nam và nữ đều có thể bị trĩ như sau:
- Ngồi nhiều, ít vận động – đặc điểm của dân văn phòng, thợ may,
- Chế độ ăn uống thiếu khoa học: uống ít nước, nhiều rượu bia và các loại nước ngọt đóng chai, ăn nhiều đồ dầu mỡ, chiên rán; thiếu rau xanh và chất xơ dẫn đến táo bón.
- Thói quen ngồi lâu, nhịn khi buồn và cố rặn khi đi đại tiện; quan hệ qua đường hậu môn cũng là yếu tố nguy cơ mắc bệnh trĩ.
- Các bệnh u xơ vùng tiểu khung như u xơ tử cung, u đại trực tràng,…
- Yếu tố tuổi tác cũng khiến cho nguy cơ mắc bệnh trĩ tăng theo từng năm,..
Chính vì vậy có nhiều nguyên nhân dẫn đến hình thành các búi trĩ nội và ngoại nên nếu người bệnh không được điều trị khỏi hay vẫn tiếp tục các thói quen cũ thì búi trĩ có thể quay trở lại bất cứ lúc nào.
4. Mắc bệnh trĩ có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ không?
Nhiều người mang tâm lý chủ quan với bệnh trĩ là gì và cho rằng ngoài việc đi ngoài bất tiện thì không ảnh hưởng gì đến đời sống và sức khỏe của mình. Tuy nhiên, tình trạng đi ngoài ra máu cộng với tình trạng hậu môn luôn trong trạng thái sưng tấy, búi trĩ thò ra tận ngoài thì biến chứng của bệnh trĩ vô cùng nặng nề:
- Suy giảm chỉ số hồng cầu trong máu do xuất huyết thường xuyên khi đi đại tiện, sự suy giảm đột ngột của hồng cầu khiến cơ thể mệt mỏi, hạ đường huyết có thể dẫn đến suy nhược cơ thể, ngất xỉu hoặc đột quỵ.
- Suy giảm chức năng bài tiết do hậu môn luôn trong trạng thái bị tổn thương: một số trường hợp bị nghẹt búi trĩ hoặc tắc mạch kiến cho búi trĩ bị hoại tử – phải cắt bỏ một phần của hậu môn.
- Viêm nhiễm, nhiễm trùng, hoại tử vùng da quanh hậu môn bắt buộc phải cắt bỏ – ảnh hưởng đến chức năng của hậu môn sau này.
- Tăng nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng gấp 3 lần so với người không bị trĩ – nguy cơ phải điều trị dài và tốn kém, nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
5. Làm thế nào để giải quyết búi trĩ hiệu quả, an toàn?
Luôn có 2 phương án điều trị đối với bệnh trĩ là gì cũng như các căn bệnh khác là điều trị bằng thuốc (uống, tiêm, bôi,..) và sử dụng thủ thuật loại bỏ búi trĩ.
Điều trị bằng thuốc nội khoa
Với tình trạng bệnh nhẹ, búi trĩ chưa sa ra ngoài và có thể co lại khi sử dụng các loại thuốc kê đơn thì bác sĩ sau khi thăm khám cụ thể sẽ cho phép bệnh nhân sử dụng thuốc tại nhà. Có thể kết hợp nhiều loại thuốc uống, bôi, tiêm tuỳ vào tình trạng bệnh và sức khoẻ bệnh nhân.
Chữa trĩ bằng thủ thuật ngoại khoa
Còn với tình trạng bệnh vừa và nặng, các loại thuốc nội khoa không có tác dụng bệnh nhân bắt buộc phải áp dụng các phương pháp loại bỏ búi trĩ càng sớm càng tốt để tránh biến chứng.
Với các phương pháp truyền thống thường là cắt trĩ và luôn tiềm ẩn các nguy cơ nhiễm trùng máu, nhiễm trùng vết cắt cũng như nếu tay nghề kém, người bệnh có thể phải thực hiện phẫu thuật hơn 1 lần. Các phương pháp như thắt búi trĩ, tiêm xơ, áp lạnh, đốt laser,… dần mất đi các ưu điểm vì có đến hơn 1 nửa người sau khi thực hiện chữa trĩ bằng phương pháp truyền thống thấy trĩ quay trở lại, thậm chí với các triệu chứng nghiêm trọng hơn rất nhiều.
Với phương pháp cắt trĩ mới với sóng cao tần ITC – ít xâm lấn – khắc chế toàn bộ các nhược điểm của cách thức chữa trị truyền thống như
- Không sử dụng dao kéo phẫu thuật – hạn chế xâm lấn xuống mức tối thiểu
- Vết cắt siêu nhỏ hạn chế đau đớn, hạn chế đau đớn
- Loại bỏ tận chân búi trĩ, không cho trĩ tái phát trở lại
- Thời gian thủ thuật nhanh chóng chỉ 15 – 30 phút tuỳ mức độ bệnh, không cần nằm viện
- Cắt trĩ 1 lần, không cắt nhiều lần như các phương pháp khác
- Bảo toàn chức năng sinh lý sau này của hậu môn
- Sử dụng các thiết bị, vật dụng y tế hoàn toàn vô trùng, hạn chế lây nhiễm chéo khi thực hiện thủ thuật
Có đến 99% bệnh nhân phản hồi hài lòng sau khi cắt trĩ, sau 3 tháng các bệnh nhân hoàn toàn không thấy bất tiện khi đi đại tiện và không có dấu hiệu hình thành các búi trĩ mới. Cho đến hiện tại, ITC thế hệ II đang được các chuyên gia hậu môn – trực tràng khen ngợi và đề cao – áp dụng tại Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Việt Sing – số 169 Hoàng Hoa Thám – Võ Cường – Bắc Ninh.
Những thông tin về bệnh trĩ là gì kèm theo nguyên nhân, dấu hiệu, cách chữa đã được cung cấp trong bài viết trên. Người bệnh có nhu cầu thăm khám hoặc tư vấn điều trị vui lòng gọi đến 0222 730 2022 để được giải đáp tất cả các thắc mắc 24/7 – hoàn toàn miễn phí.
✯ Tư vấn 24/24
- Tư vấn trực tuyến: Click tại đây
- Liên hệ Hotline: 0222.730.2022
✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.