Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi đội ngũ bác sĩ chuyên gia nổi tiếng đến từ Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, vừa thuận tiện lại tiết kiệm. Chọn Việt Sing là sự đảm bảo cho sức khỏe của bạn!
Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi các bác sĩ chuyên gia tại Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, thuận tiện, tiết kiệm, đảm bảo sức khỏe của bạn.

Bị tiểu ra máu và buốt: Nguyên nhân là gì? Điều trị ra sao? 

Bị tiểu ra máu và buốt là tình trạng xuất hiện ở cả nam và nữ giới trong mọi lứa tuổi và là hiện tượng ngày càng phổ biến cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Nhưng chính xác khi bị tiểu buốt ra máu là bị làm sao? Điều trị bằng phương pháp nào thì an toàn, hiệu quả và tránh tình trạng bệnh tái phát trở lại? Cùng Phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

1. Tiểu ra máu và buốt có thể chỉ là do sinh lý

Tiểu ra máu và buốt có thể chỉ là do sinh lý

Bị tiểu ra máu và buốt có 2 nguyên nhân đó là nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân bệnh lý. Tiểu ra máu và buốt là khi bạn vừa nhận thấy có máu trong nước tiểu kèm theo cảm giác đau đớn, rát buốt ở vùng niệu đạo – lỗ tiểu – bộ phận sinh dục. Đối với trường hợp tiểu ra máu và buốt xuất hiện vài lần và biến mất, hay chỉ từ 2 – 3 ngày thì mọi người không cần quá lo lắng bởi có thể đó là do nội tiết đang có một số thay đổi và cơ thể đang tự điều chỉnh mà thôi. 

Một số lý do khiến cho mọi người gặp tình trạng tiểu ra máu và buốt sinh lý là: 

  • Ăn uống các thực phẩm có màu đỏ đậm như cà rốt, cà chua, kỷ tử, nghệ,…. khiến màu nước tiểu thay đổi. 
  • Vệ sinh vùng kín chưa hợp lý: Chưa biết cách vệ sinh vùng kín trước và sau khi quan hệ, sử dụng loại dung dịch vệ sinh không phù hợp, nguồn nước có nhiều vi khuẩn, dị ứng với loại vải dệt quần lót, không thay băng vệ sinh thường xuyên trong kỳ kinh nguyệt,… 
  • Vùng kín bị tổn thương do quan hệ quá thô bạo hoặc do chấn thương do va chạm, cọ xát,… 
  • Lạm dụng các loại thuốc tránh thai, thuốc kháng sinh trong thời gian dài khiến cho môi trường âm đạo bị thay đổi. 
  • Nóng trong do nội tiết tố thay đổi trong những ngày kinh nguyệt hoặc do sử dụng nhiều đồ ăn cay nóng, dầu mỡ,…

2. Bị tiểu ra máu và buốt kéo dài do bệnh lý nguy hiểm

Bị tiểu ra máu và buốt kéo dài do bệnh lý nguy hiểm

Nếu bạn bị tiểu ra máu và buốt ( bệnh nam khoa ) kéo dài hơn 1 tuần kèm theo một trong số các triệu chứng khác như nước tiểu có mùi bất thường, cơ thể mệt mỏi và đau bụng dưới, dịch từ bộ phận sinh dục có mùi hôi,…thì khả năng cao bạn đang mắc một hoặc một số các bệnh lý dưới đây: 

Viêm âm đạo ở nữ giới

Khi bị viêm âm đạo chị em sẽ gặp triệu chứng đặc trưng là đau rát buốt khi đi tiểu và tiểu ra máu cùng tình trạng khí hư bất thường, đau bụng dưới, sưng đau vùng kín,… 

Phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới

Hiện tượng phì đại tuyến tiền liệt sẽ chèn ép vào bàng quang, đôi khi làm tổn thương niêm mạc bàng quang và khiến các anh em bị tiểu ra máu và buốt kéo dài không hiểu tại sao.

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Thường xảy ra do vi khuẩn xâm nhập từ cơ quan sinh dục rồi di chuyển ngược lên gây bệnh ở niệu quản, niệu đạo. Các triệu chứng của bệnh là tiểu tiện bất thường, tăng số lần đi tiểu và cảm giác trong lúc tiểu cũng khó chịu hơn bình thường, tiểu ra máu, tiểu ra mủ có thể xuất hiện khi bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng hơn. 

Viêm bàng quang

Thường xảy ra do vi khuẩn di chuyển từ niệu đạo sang bàng quang. Bàng quang bị viêm sẽ gây ra nhiều triệu chứng hơn trong việc tiểu tiện như tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần trong ngày, đau râm ram bụng dưới, đau vùng lưng hông, thắt lưng,… 

Sỏi thận hoặc sỏi bàng quang

Tiểu buốt và ra máu là dấu hiệu đặc trưng của hiện tượng có sỏi trong hệ tiết niệu do các viên sỏi va đập vào niêm mạc khiến cho người bệnh bị đái ra máu. 

Viêm thận, viêm bể thận

Đây là trường hợp hiếm gặp nhưng viêm thận có gây ra tình trạng tiểu ra máu và buốt nên người bệnh cũng không nên quá chủ quan. 

Ung thư

Tiểu ra máu thường cảnh báo các căn bệnh nguy hiểm bởi có sự xuất huyết trong và ung thư bàng quang cũng có thể được phát hiện và điều trị kịp thời, đúng cách. 

Tất cả các căn bệnh trên chỉ là thông tin được tổng hợp và không thể thay thế cho chẩn đoán của bác sĩ. Nếu đang bị tiểu ra máu, tiểu buốt việc cần làm là khám và điều trị tại cơ sở uy tín. 

3. Khi nào nên gặp bác sĩ? Tiểu ra máu và buốt có tự khỏi không?

Khi nào nên gặp bác sĩ? Tiểu ra máu và buốt có tự khỏi không?

Bị tiểu ra máu và buốt kéo dài hơn 1 tuần kèm theo các triệu chứng khiến cho sinh hoạt, cuộc sống, công việc và tâm trạng bị ảnh hưởng là khi mà bạn nên lựa chọn và thăm khám y tế tại địa chỉ uy tín, chất lượng. Theo một số nghiên cứu thì có đến 50% biến chứng là do người bệnh lựa chọn sai nơi khám chữa bệnh khiến bệnh không được chữa khỏi hẳn, thậm chí còn biến chứng nặng nề, không thể khắc phục. 

Các chuyên gia cũng đưa ra cảnh báo: “Tiểu ra máu và buốt nếu đã kéo dài quá 1 tuần mà không tự biến mất thì khả năng là do nguyên nhân bệnh lý nên không thể tự khỏi mà cần đến sự can thiệp y tế. Lựa chọn địa chỉ khám chữa bệnh uy tín cũng là phương pháp bảo vệ sức khoẻ và tài chính của mỗi người.” 

4. Điều trị tiểu ra máu và buốt như thế nào?

Điều trị tiểu ra máu và buốt như thế nào?

Thăm khám và chẩn đoán

Trước khi xác định được nguyên nhân của tình trạng tiểu ra máu và buốt bác sĩ cần:

  • Kiểm tra tổng thể 
  • Trao đổi tiền sử bệnh lý, thói quen sinh hoạt, mức độ và tần suất xuất hiện triệu chứng, thời gian triệu chứng xuất hiện,… 
  • Chỉ định và thực hiện lấy mẫu xét nghiệm 
  • Đọc kết quả và xác định hướng điều trị

Điều trị 

Có 2 phương pháp điều trị phổ biến hiện nay là điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa, cụ thể như sau:

  • Nội khoa: Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc uống, bôi, đặt,… và hướng dẫn người bệnh uống theo liều lượng. Bác sĩ cũng có thể lưu ý những thực phẩm nên ăn và nên kiêng cũng như là các hoạt động sinh hoạt nên và không nên làm. Người bệnh cần chú ý và thực hiện chính xác theo phác đồ để có kết quả điều trị hiệu quả. 
  • Ngoại khoa: Đối với các trường hợp như sỏi thận, sỏi bàng quang mà uống thuốc không tiêu được và viên sỏi có kích thước lớn thì cần thực hiện phẫu thuật lấy sỏi ra khỏi cơ thể. 

Tái khám

Tái khám là bước vô cùng quan trọng để người bệnh biết tình hình bệnh lý, kết quả điều trị và khả năng tái phát. Nhưng nhiều người bệnh sau khi điều trị hết phác đồ thì do nhiều lý do không tham gia tái khám, khiến cho tình hình bệnh chưa được kiểm soát hoàn toàn và tái phát chỉ sau từ 1-2 tháng điều trị. 

5. Các cách phòng tránh bệnh hiệu quả, đơn giản

Các cách phòng tránh bệnh hiệu quả, đơn giản

Theo các bác sĩ tại Đa khoa Quốc Tế Việt Sing đối với người chưa bị tiểu ra máu và buốt và với những người đã điều trị khỏi tình trạng này thì cần chú ý những điều sau: 

  • Về thực đơn hàng ngày: tích cực ăn rau xanh, củ quả và nước lọc. Hạn chế đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, đồ uống có cồn và chất kích thích. 
  • Về thói quen đi vệ sinh: Không nhịn tiểu, cố gắng tập thói quen tiểu tiện vào các khung giờ cố định. 
  • Ngủ nghỉ đủ ít 6 tiếng mỗi ngày để đảm bảo thận và hệ tiết niệu được nghỉ ngơi và cũng tốt cho dạ dày của bạn. 
  • Tập luyện một môn thể thao để tạo thói quen và tăng sức đề kháng cho cơ thể. 
  • Sinh hoạt tình dục đều đặn, vệ sinh và khám phụ khoa – nam khoa 3-6 tháng/lần. 

Những thông tin về bị tiểu ra máu và buốt đã được Việt Sing cung cấp đầy đủ qua bài viết trên. Mọi nhu cầu thăm khám và thắc mắc vui lòng liên hệ 0222 730 2022 để được tư vấn và hỗ trợ đặt lịch với mã thăm khám không cần xếp hàng.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (100 votes)
Bài viết liên quan
Chuyên gia bật mí 3 triệu chứng rối loạn cương dương nam giới nên biết!
Chuyên gia bật mí 3 triệu chứng rối loạn cương dương nam giới nên biết!

Nội dung chính 1. 3 Triệu chứng rối loạn cương dương nam giới nên biết là gì?2. Đối tượng nào có nguy cơ mắc rối loạn cương dương?3. Cách khắc phục 03 triệu chứng rối loạn cương dương ở nam...

Địa chỉ chữa rối loạn cương dương an toàn hiện nay
Địa chỉ chữa rối loạn cương dương an toàn hiện nay

Nội dung chính 1. Nguyên nhân khiến nam giới mắc rối loạn cương dương2. Rối loạn cương dương không chữa sớm ảnh hưởng thế nào?3. Nên chữa rối loạn cương dương ở đâu?Địa chỉ chữa rối loạn cương dương uy...

[Chia sẻ] Chữa rối loạn cương dương bằng phương pháp nào
[Chia sẻ] Chữa rối loạn cương dương bằng phương pháp nào

Nội dung chính 1. Rối loạn cương dương ảnh hưởng thế nào tới nam giới?2. Phương pháp chữa rối loạn cương dương hiện nay3. Lưu ý khi chữa rối loạn cương dương cần ghi nhớChữa rối loạn cương dương bằng...

Đăng ký khám