Cảnh báo các nguy cơ tiểu dắt ra máu bạn phải biết rõ
Sinh hoạt không lành mạnh là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng tiểu dắt ra máu tuy nhiên cũng có đến 90% các bệnh lý về tiết niệu, sinh dục có triệu chứng tiểu dắt kèm máu. Chính vì vậy, việc nắm bắt được nguy cơ và nguyên nhân gây ra triệu chứng này sẽ rất tốt cho việc phòng tránh cũng như điều trị. Hãy cùng Phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing theo dõi bài viết sau.
1. Khi nào tiểu dắt ra máu là triệu chứng bệnh lý?
Tiểu dắt ra máu có thể chỉ là do sự thay đổi sinh lý: Do lịch sinh hoạt thay đổi, sắp đến hoặc đang trong chu kỳ kinh nguyệt, ăn uống một số đồ ăn cay nóng, có nhiều màu sắc như đỏ, cam. Tuy nhiên tiểu rắt kèm máu có thể là dấu hiệu sớm của ung thư tiết niệu, ung thư bàng quang mà bị nhiều người ngó lơ.
Phân biệt tiểu rắt kèm máu do sinh lý
Khi bị tiểu máu nhiều lần một ngày nhưng không có cảm giác khó chịu hay chỉ thấy 1 – 2 lần rồi biến mất thì đó gọi là do sinh lý. Ngoài ra còn có thể nhận biết như sau:
- Tần suất tiểu rắt kèm ra máu: Nếu chỉ thỉnh thoảng thấy máu trong nước tiểu và cách nhau xa cũng như không có bất kỳ triệu chứng gì khác (như đau, khó chịu vùng kín; đau bụng dưới; ốm, mệt, sốt,…)
- Thời gian khi bị các vấn đề tiểu tiện do sinh lý thường không vượt quá 3 ngày kể từ khi bạn thay đổi chế độ sinh hoạt. Ví dụ nếu bạn bị tiểu rắt và nước tiểu màu hồng do thực phẩm thì ngay khi bạn dừng không sử dụng thực phẩm đó mà sau 3 ngày vẫn thấy nước tiểu màu hồng thì không phải bị tiểu rắt kèm máu sinh lý mà do bệnh lý.
- Các yếu tố cần chú ý: Loại thực phẩm sử dụng, các loại thuốc điều trị và thực phẩm chức năng đều ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng và màu sắc của nước tiểu.
Tiểu dắt ra máu là mắc bệnh khi nào?
- Tình trạng tiểu rắt nhiều lần ra máu kéo dài trên 1 tuần và dù đã cải thiện sinh hoạt nhưng vẫn không thấy tình trạng thay đổi.
- Có thêm một hoặc một số các triệu chứng trong các dấu hiệu sau: tăng tần suất đi tiểu, tiểu đêm nhiều lần, khó chịu khi đi tiểu, nước tiểu có mùi khó chịu hoặc nhiều bọt, đau phần lưng hông, thắt lưng, bụng dưới,…
Phân loại: Tiểu rắt kèm máu đại thể có thể phân biệt qua màu sắc nước tiểu (đỏ, hồng, nâu,..) tuy nhiên tiểu ra máu vi thể lại không thể nhìn được bằng mắt thường mà cần soi dưới kính hiển vi mới có thể thấy rõ tình hình bệnh lý.
Xem Thêm Bài Viết Khác
2. Nguy cơ tiểu dắt kèm theo ra máu có thể do các bệnh lý nguy hiểm
Tiểu dắt ra máu ( bệnh nam khoa ) không phải là triệu chứng phổ biến bởi tiểu ra máu đã rất nguy hiểm bới dấu hiệu này cảnh báo mức độ nặng của tất cả các loại bệnh lý bởi một khi đã xuất huyết thì đã có sự tổn thương ở mức độ cao hơn.
Ung thư tiết niệu
Tiểu rắt và ra máu là một trong những triệu chứng phổ biến của ung thư tiết niệu. Ung thư tiết niệu là bệnh lý ác tính xảy ra ở các cơ quan của hệ tiết niệu, phổ biến là ung thư bàng quang. Nguyên nhân của triệu chứng tiểu ra máu là do khối u ở đường tiết niệu bị viêm loét. Lượng máu có thể ra nhiều hay ít tùy thuộc vào tình trạng của vết loét.
Viêm nhiễm nam khoa
Một số yếu tố nguy cơ gây viêm nhiễm nam khoa bao gồm: bất thường về đường tiết niệu, suy giảm miễn dịch, sỏi thận, phì đại tuyến tiền liệt, hẹp bao quy đầu, quan hệ tình dục không an toàn. Viêm nhiễm nam khoa có thể gây ra các triệu chứng như: sốt, ớn lạnh, mệt mỏi, tiểu buốt, tiểu rắt, bí tiểu, đau ở vùng bẹn bìu, xương mu hoặc xung quanh dương vật, nước tiểu đục, có máu hoặc mủ, tinh dịch hoặc tinh trùng có màu sắc bất thường. Tiểu rắt có ra máu là một trong những triệu chứng của viêm nhiễm nam khoa, do niêm mạc đường tiết niệu bị tổn thương và chảy máu.
Tuy nhiên, tiểu dắt có ra máu cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh lý khác như sỏi thận, ung thư tiết niệu, viêm bàng quang,.. Viêm nhiễm nam khoa nếu không được điều trị có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng huyết, viêm thận, suy thận.
Viêm nhiễm phụ khoa
Viêm nhiễm phụ khoa là tình trạng viêm nhiễm ở cơ quan sinh dục nữ do vi khuẩn, nấm hay ký sinh trùng gây ra. Bệnh có những dấu hiệu đặc trưng như đau bụng dưới, ra nhiều huyết trắng, vùng kín ngứa ngáy hoặc có mùi hôi khó chịu. Để chữa viêm phụ khoa, các thuốc kháng sinh, chống nấm có thể được chỉ định tùy theo nguyên nhân gây bệnh.
Viêm đường tiết niệu
Tiểu dắt ra máu có thể là dấu hiệu điển hình cho thấy bạn đang gặp vấn đề về hệ tiết niệu hay viêm nhiễm đường tiết niệu. Ngoài ra, một số triệu chứng dễ nhận biết hơn của viêm đường tiết niệu là:
- Khi đi tiểu luôn có cảm giác khó chịu, rát buốt nên không dám tiểu nhanh.
- Nước tiểu có mùi khó chịu, hôi hoặc khai nồng hơn bình thường.
- Đi tiểu nhiều hơn 8 lần một ngày, có thể thức dậy đi tiểu vào ban đêm – ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giấc ngủ.
- Cảm giác đau, ê ẩm phần lưng hông, bụng dưới, vùng chậu.
Bệnh xã hội – bệnh lây lan qua đường tình dục
Bệnh xã hội là một thuật ngữ chung để chỉ các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD), bao gồm nhiều loại do vi khuẩn, virus hoặc ký sinh trùng gây ra. Một số bệnh xã hội có thể gây ra tình trạng tiểu rắt có ra máu ở cả nam và nữ, đặc biệt là khi nhiễm trùng lan đến niệu đạo, bàng quang hoặc thận. Các bệnh xã hội có thể gây ra triệu chứng này là chlamydia, giang mai, lậu và trichomonas.
Ngoài ra, một số bệnh xã hội khác cũng có thể gây ra các triệu chứng khác như cảm giác nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu thường xuyên, đau vùng bụng dưới, sưng hoặc loét ở bộ phận sinh dục, chảy dịch lạ có mùi hôi từ âm đạo hoặc dương vật.
3. Biến chứng khi không điều trị tiểu rắt có máu nguy hiểm không?
Tất cả các vấn đề tiểu tiện đều là tín hiệu cảnh báo hệ bài tiết đang gặp vấn đề, đang bị vi khuẩn tấn công và cần được can thiệp y tế để loại bỏ những thành phần gây bệnh ấy. Nếu không được điều trị:
Đầu tiên
Tiểu rắt có kèm theo máu sẽ ảnh hưởng đến tâm lý và sinh hoạt, công việc hàng ngày của người bệnh. Cảm giác ám ảnh, lo sợ và hoang mang mỗi khi nhìn thấy nước tiểu có lẫn máu của mình sẽ hình thành tâm lý căng thẳng về lâu dài có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh, khiến người bệnh kém vui vẻ, thậm chí có thể mắc các bệnh về tâm lý.
Tiếp theo
Nếu với trường hợp mắc các bệnh đã liệt kê phía trên trì hoãn, kéo dài thời gian điều trị đúng cách sẽ khiến bệnh trở nặng, triệu chứng tiến triển với cấp độ số nhân sang giai đoạn mãn tính, lây lan sang toàn bộ các cơ quan trong hệ tiết niệu hay các cơ quan sinh dục. Việc chữa bệnh sau này sẽ gặp nhiều khó khăn về thời gian, kinh tế và còn ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của các cơ quan bị bệnh ấy.
Thứ ba
Ảnh hưởng đến chức năng sinh sản do hệ tiết niệu và sinh dục tương đối gần nhau nên vi khuẩn chỉ cần xâm nhập một cơ quan là có thể dễ dàng lây lan sang phía còn lại và gây bệnh. Hậu quả là người bệnh bị vô sinh thứ phát, ngoài chữa bệnh tiểu rắt kèm máu còn phải phục hồi chức năng để có thể thụ thai và sinh nở tự nhiên.
Cuối cùng, tiểu ra máu kéo dài có thể khiến người bệnh luôn trong trạng thái mệt mỏi, thiếu năng lượng, suy giảm ham muốn sinh lý hay nặng hơn là bị thiếu máu, ngất xỉu, đột quỵ,….
Chính vì vậy, ngay khi có các dấu hiệu tiểu rắt lắt nhắt nhiều lần trong ngày kèm theo có máu trong nước tiểu thì bạn nên nhanh chóng đến cơ sở y tế uy tín, có các bác sĩ có tên tuổi, trình độ cao để được chẩn đoán và điều trị hiệu quả.
Đó là tất cả thông tin về tiểu dắt ra máu mà phòng khám Đa khoa Quốc Tế Việt Sing muốn gửi đến mọi người. Nếu đang gặp phải tình trạng này đừng ngại gọi đến 0222 730 2022 để được tư vấn về triệu chứng, cách điều trị và phòng tránh một cách nhanh chóng và hoàn toàn miễn phí.
✯ Tư vấn 24/24
- Tư vấn trực tuyến: Click tại đây
- Liên hệ Hotline: 0222.730.2022
✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.