Khám trĩ như thế nào: Những điều quan trọng cần biết
Khám trĩ như thế nào là thắc mắc của rất nhiều người mắc trĩ khi có ý định đi khám bệnh trĩ tại các cơ sở y tế. Việc hiểu rõ những điều quan trọng khi đi khám trĩ là điều cần thiết để bạn có thể xác định được chính xác tình trạng bệnh và hướng điều trị phù hợp nhờ khám trĩ tại cơ sở chuyên khoa uy tín.
Tư vấn chuyên môn: Bác sĩ Vũ Đình Thành – bác sĩ Chuyên khoa I Ngoại khoa chung có kinh nghiệm hơn 30 năm điều trị các bệnh lý hậu môn – trực tràng tại Đa Khoa Quốc Tế Bắc Ninh.
1. Xuất hiện dấu hiệu bất thường – Khám trĩ càng sớm càng tốt
Hiện nay, số lượng bệnh nhân mắc trĩ đang ngày càng ra tăng cao bởi nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng không phải ai cũng đi khám trĩ đúng thời điểm. Đa số đều bỏ qua thời điểm vàng để điều trị bệnh – bác sĩ Thành cho biết.
Quá trình hình thành búi trĩ sẽ phụ thuộc vào tình trạng tĩnh mạch ở hậu môn và phần thấp trực tràng căng giãn nhiều hay ít, sưng to hay nhỏ. Các búi trĩ này có các loại và cấp độ khác nhau (4 mức độ bệnh tăng dần).
Khám trĩ có vai trò quan trọng trong việc xác định tình trạng trĩ của bệnh nhân, đặc biệt khi bạn thấy xuất hiện các triệu chứng như đau, chảy máu, ngứa, hoặc sưng vùng hậu môn.
Quá trình khám trĩ như thế nào không chỉ xác định loại trĩ (nội hay ngoại), mà còn đánh giá mức độ nghiêm trọng, tình trạng viêm nhiễm và có bất kỳ vấn đề nào liên quan đến sức khỏe khác.
Tâm lý chung của các bệnh nhân mắc bệnh trĩ là chần chừ và e ngại khi đi khám bệnh. Tuy nhiên nếu không được chữa trị đúng cách kịp thời, bệnh trĩ sẽ trở nên nặng hơn và không thể tránh khỏi các biến chứng nguy hiểm.
Xem Thêm Bài Viết Khác
2. Khám trĩ là khám những gì?
Các bước khám trĩ thực chất là quá trình các bác sĩ đánh giá, kiểm tra các vấn đề và bộ phận liên quan đến bệnh trĩ – bệnh hậu môn: tiền sử bệnh lý, chế độ sinh hoạt, bộ phận hậu môn và trực tràng….
Khám lâm sàng
Bước đầu tiên của quá trình khám trĩ thường bắt đầu bằng việc thực hiện khám lâm sàng:
- Kiểm tra hậu môn: xem hậu môn có các cục u hoặc sưng, rò rỉ phân, chất nhầy, hình thành cục máu đông và xuất hiện các vết nứt gây ngứa, đau hoặc chảy máu không.
- Kiểm tra trực tràng: kiểm tra trực tràng của bạn để xem xét các cơ trong hậu môn, có máu, gây đau hoặc có hình thành cục ở khối trong hậu môn nhằm chẩn đoán tình trạng bệnh trĩ.
Việc khám lâm sàng này cho phép bác sĩ đánh giá tổng quan tình trạng bệnh trĩ của bạn để xác định xem bạn mắc trĩ nội hay trĩ ngoại.
Khám nội soi
Sau khi khám lâm sàng, bác sĩ cần xác định rõ hơn về tình trạng trĩ vì vậy việc thực hiện khám nội soi. Khám nội soi thường sử dụng một đầu nối ống kính nội soi vùng niêm mạc hậu môn và trực tràng để bác sĩ đánh giá sâu hơn về trĩ và xác định vị trí, kích thước của búi trĩ.
Áp dụng nội soi ống cứng để có thể kiểm tra các mô lót trực tràng và phần dưới đại tràng để tìm ra nguyên nhân, các vấn đề đường tiêu hóa (nếu có).
Khám siêu âm
Khám siêu âm thường được thực hiện khi cần đánh giá rõ hơn về tình trạng mạch máu và tuần hoàn máu trong vùng trĩ. Nó đặc biệt hữu ích trong trường hợp trĩ nội hoặc trĩ ngoại nặng nề, cần xác định liệu việc phẫu thuật là cần thiết hay không.
Xét nghiệm chẩn đoán khác
Bác sĩ cũng có thể yêu cầu xét nghiệm chẩn đoán bổ sung nếu họ nghi ngờ về tình trạng nhiễm trùng hoặc bất kỳ tình trạng khác liên quan đến trĩ.
3. Quy trình khám trĩ chuẩn y khoa tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing
Nếu có nhu cầu đến bệnh viện để làm các xét nghiệm và làm các kiểm tra cần thiết trong quá trình khám bệnh trĩ, bạn nên tham khảo Phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing – 169 Võ Văn Cường – Bắc Ninh.
Phòng khám hội tụ đội ngũ các y bác sĩ có thâm niên cao, tận tâm với bệnh nhân và có chuyên môn cao về Nam khoa, tiến hành thăm khám bệnh trĩ – chẩn đoán tình trạng – thực hiện thủ thuật cắt trĩ đảm bảo 3 yếu tố: an toàn – chính xác – hiệu quả.
Quá trình khám trĩ tại Việt Sing được đảm bảo tuân đủ đúng tiêu chuẩn an toàn y khoa bao gồm 4 bước:
Bước 1: Hỗ trợ đặt lịch hẹn khám và tiến hành thăm khám lâm sàng
Sau khi bệnh nhân đặt lịch hẹn khám qua hotline 0222.730.2022 hoặc hệ thống tư vấn [TẠI ĐÂY], các bác sĩ sẽ tiến hành khai thác về tình trạng hiện tại của người bệnh bằng cách liên quan đến tiền sử bệnh lý, thói quen sinh hoạt,…
Tiếp đến sẽ tiến hành kiểm tra hậu môn bằng mắt, không gây đau rát để xác định các biểu hiện liên quan đến tình trạng bệnh trĩ như: hậu môn có u cục, chất lỏng ngoài hậu môn, búi trĩ sa xuống, kích ứng da hoặc có vết nứt trên niêm mạc hậu môn,…
Bước 2: Xét nghiệm lâm sàng và chẩn đoán tình trạng bệnh
Tùy theo từng trường hợp cụ thể của bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ chỉ định các tiến hành các xét nghiệm lâm sàng cần thiết để giúp chẩn đoán loại bệnh trĩ chính xác hơn. Thông thường, người bệnh sẽ được chỉ định làm 2 mục khám cận lâm sàng sau:
- Xét nghiệm máu: dự đoán tình trạng thiếu máu và tình trạng nhiễm trùng nhiễm trùng qua việc đánh giá chỉ cầu số bạch cầu.
- Nội soi hậu môn trực tràng: xác định rõ ràng sự tăng sinh bất thường của vùng trĩ, các vết thương khác trong hậu môn hoặc các bệnh lý tiềm ẩn khác.
Sau đó, các bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán xem bạn mắc trĩ nội hay trĩ ngoại để tư vấn hướng điều trị phù hợp.
Bước 3: Tiến hành cắt trĩ bằng công nghệ ITC mới
Khi đến thăm khám và chữa bệnh trĩ tại Việt Sing, sau khi được chẩn đoán mắc trĩ nội hay trĩ ngoại, các bác sĩ đã áp dụng phương pháp điều trị bệnh trĩ mới – thiết bị dao cao tần ITC công nghệ Mỹ – phương pháp ĐỘC QUYỀN tại phòng khám để tiến hành cắt trĩ.
Kỹ thuật cắt trĩ ITC hoạt động theo nguyên lý sử dụng khả năng sinh nhiệt của trường điện dung cao tần trong kỹ thuật kẹp búi trĩ khiến búi trĩ bị khô dần, hoại tử và tự rụng, không gây đau đớn và mất máu quá nhiều.
Bệnh nhân sau cắt trĩ sẽ được hỗ trợ điều trị sử dụng hệ thống tiêu viêm đa tầng phục hồi hậu môn để tăng hiệu quả điều trị, giảm đau đớn và tái tạo vết thương cũng như giúp nhanh lành vết thương hơn, rút ngắn thời gian hồi phục.
Bước 4: Hướng dẫn chăm sóc và hỗ trợ phục hồi hậu phẫu
Sau khi tiến hành cắt trĩ xong, các bác sĩ tại Phòng khám sẽ hướng dẫn bệnh nhân cách chăm sóc hậu phẫu và các lưu ý cần biết giúp bảo vệ hậu môn tránh khỏi nguy cơ tái nhiễm bệnh và hẹn lịch khám lại định kỳ để theo dõi kết quả sau điều trị.
Đặc biệt, tất cả thông tin của người bệnh điều trị trĩ sẽ được bảo mật tuyệt đối, với quy trình “1 bác sĩ – 1 bệnh nhân” giúp người bệnh giảm bớt cảm giác lo lắng khi đi khám cùng thời gian mở cửa linh hoạt, từ 8h-20h30 tất cả các ngày trong tuần giúp bệnh nhân có thể chủ động đi thăm khám sớm!
4. Trước khi đi khám trĩ cần lưu ý những gì?
Để quá trình khám trĩ diễn ra thuận lợi và tránh việc bị đau đớn thì trước khi đi khám, bạn cần:
- Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, không sử dụng các chất kích thích như bia rượu để tránh ảnh hưởng đến các chỉ số xét nghiệm.
- Bạn nên nhịn ăn 1 bữa trước khi đi khám để tránh khả năng bị đau bụng trong quá trình kiểm tra.
- Trong lúc khám thì bạn cần bạn nên thông báo cho bác sĩ về lịch sử bệnh tật, triệu chứng bạn đang gặp phải và các vấn đề sức khỏe khác.
- Đồng thời cần thực hiện các chỉ dẫn của bác sĩ, chẳng hạn như nằm ở tư thế cụ thể để thuận tiện cho việc kiểm tra.
Quá trình khám trĩ như thế nào sẽ tùy thuộc vào từng cơ sở y tế, mục đích là giúp bác sĩ và bệnh nhân hiểu rõ về tình trạng bệnh trĩ và xác định phương pháp điều trị phù hợp đem lại hiệu quả điều trị cao . Nếu bạn gặp bất kỳ triệu chứng hoặc vấn đề nào liên quan đến trĩ, hãy gọi đến số hotline 0222.730.2022 thực hiện khám trĩ với bác sĩ chuyên khoa để có sự chăm sóc và điều trị tốt .
✯ Tư vấn 24/24
- Tư vấn trực tuyến: Click tại đây
- Liên hệ Hotline: 0222.730.2022
✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.