Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi đội ngũ bác sĩ chuyên gia nổi tiếng đến từ Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, vừa thuận tiện lại tiết kiệm. Chọn Việt Sing là sự đảm bảo cho sức khỏe của bạn!
Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi các bác sĩ chuyên gia tại Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, thuận tiện, tiết kiệm, đảm bảo sức khỏe của bạn.

Viêm niệu đạo uống thuốc gì? 7+ loại được nhiều người sử dụng và chia sẻ

Viêm niệu đạo uống thuốc gì là câu hỏi không chỉ của những người không may mắc phải căn bệnh này mà nhiều người chưa biết cũng tò mò “biết còn hơn không”. Nắm bắt được tâm lý ấy hôm nay ngoài cung cấp những kiến thức cơ bản và nguyên nhân, triệu chứng và những nguy hiểm của bệnh viêm niệu đạo thì 7+ loại thuốc được nhiều người sử dụng cũng sẽ được bật mí ngay sau đây. Hãy cùng các bác sĩ Phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing tìm hiểu về bài viết dưới đây, đừng bỏ lỡ nhé!

1. Viêm niệu đạo là bệnh như thế nào?

Viêm niệu đạo là bệnh như thế nào?

Trước khi biết viêm niệu đạo uống thuốc gì – Viêm niệu đạo chúng ta cần biết viêm niệu đạo là căn bệnh phát triển do vi khuẩn xâm nhập qua đường tiểu vào niệu đạo và gây viêm nhiễm tại đây. Các triệu chứng phổ biến và dễ nhận biết của viêm niệu đạo là: 

  • Xuất hiện các vấn đề khi đi tiểu tiện: tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó nhiều lần
  • Nước tiểu có màu đục, sủi bọt đôi khi kèm mủ và mùi hôi
  • Chảy mủ ở bộ phận sinh dục, đôi khi kèm máu
  • Đau đớn, rát buốt khi “ân ái”
  • Đau vùng chậu và bụng dưới với nữ, đau và sưng dương vật ở nam giới

Viêm niệu đạo hình thành chủ yếu do lây nhiễm vi khuẩn do vệ sinh kém. quan hệ tình dục không lành mạnh hoặc mắc các bệnh xã hội như lậu, giang mai,… 

2. Viêm niệu đạo uống thuốc gì?

Viêm niệu đạo uống thuốc gì?

Đây sẽ là phần chính để trả lời câu hỏi viêm niệu đạo uống thuốc gì – Bệnh nam khoa mà mọi người đang mong chờ, dưới đây sẽ là 10 loại thuốc được nhiều người sử dụng:

Thuốc bán theo đơn Azithromycin 

Azithromycin là loại thuốc kháng sinh điều trị viêm niệu đạo theo đường uống và các bệnh nhiễm khuẩn hoạt động bằng cách ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Uống Azithromycin trước khi ăn 1 giờ để đạt hiệu quả chữa bệnh tốt . Nếu bị các bệnh lý tiêu hoá, người bệnh cần uống sau khi ăn để không ảnh hưởng xấu đến dạ dày. 

Lưu ý: Azithromycin có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như tiêu chảy, sốt, buồn nôn và khó chịu nên cần được sử dụng dưới sự giám sát của bác sĩ. 

Kháng sinh Doxycycline điều trị viêm niệu đạo

Doxycycline thuộc nhóm kháng sinh phổ rộng với tác dụng điều trị viêm niệu đạo và kiểm soát tốt các triệu chứng viêm nhiễm. Các thành phần trong thuốc Doxycycline có khả năng ức chế hoạt động gây bệnh và tiêu diệt nấm, trùng roi và vi khuẩn.

Thuốc Doxycycline có ảnh hưởng đến phụ nữ có thai và cho con bú, không dùng cho trẻ dưới 8 tuổi và dị ứng với các thành phần của thuốc. Thuốc có thể khiến người dùng bị nổi ban đỏ với các triệu chứng dị ứng nên cần được kiểm soát sử dụng bởi bác sĩ chuyên khoa. 

Kháng sinh kìm khuẩn Tetracycline

Thuốc kháng sinh kìm khuẩn Tetracycline được cho là cái tên nổi bật tham gia điều trị viêm niệu đạo, nhiễm các loại khuẩn của bệnh xã hội bằng phương pháp nội khoa. 80% thuốc Tetracycline được hấp thu vào cơ thể trong lúc đói bằng đường uống nên thường được chỉ định uống trước khi ăn. 

Trong các trường hợp bệnh nặng và chứng minh được là vi khuẩn còn trong giai đoạn nhạy cảm Tetracycline có thể được chỉ định dùng đến 4 lần/ngày. Chính vì vậy không nên tự ý sử dụng loại kháng sinh này bởi có thể bị phát ban, hạ đường huyết cùng các tác dụng không mong muốn khác. 

Thuốc kháng sinh nhóm quinolon – Ciprofloxacin

Ciprofloxacin được sử dụng để hãm lại sự sinh sôi nảy nở ồ ạt của loại vi khuẩn gây viêm niệu đạo. Hơn nữa, Ciprofloxacin còn được dùng khi bệnh nhân đã kháng lại các loại kháng sinh khác. Ciprofloxacin cũng được sử dụng cho nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhiễm khuẩn đường sinh dục với liều 500g/2 lần/ngày.

Ciprofloxacin có thể khiến người dùng bị vàng mắt, vàng da do ảnh hưởng rất lớn đến gan và chức năng gan. Chính vì người bệnh cần được cho phép và thận trọng khi dùng. 

Điều trị viêm niệu đạo bằng Levofloxacin

Cùng là kháng sinh thuộc nhóm quinolon, Levofloxacin cũng mang lại lợi ích giảm triệu chứng nhiễm khuẩn, khống chế sự hoạt động và gây suy giảm chức năng của vi khuẩn gây viêm niệu đạo. 

Thuốc không chỉ định cho người bị bệnh thận, người bị động kinh. Không dùng cho trẻ dưới 18 tuổi do có thể khiến sụn ở các khớp bị lão hoá nhanh. 

Thuốc Cefixim hỗ trợ điều trị viêm niệu đạo 

Cefixim không chỉ có ở dạng uống mà được điều chế dưới nhiều dạng như viên nén, viên nhai, viên sủi, bột pha, bột uống và có tác dụng điều trị cả các bệnh viêm nhiễm hệ tiết niệu – sinh dục. 

Cefixim là thuốc kê đơn và có rất nhiều loại với các hàm lượng khác nhau 50, 100, 200mg. Tác dụng phụ có thể gây ra bệnh đau mắt đỏ, tiêu chảy, đau ngực khó thở nên không được tự ý sử dụng. 

Thuốc kháng khuẩn Nitrofurantoin 

Đây là loại thuốc kháng sinh được chỉ định và kê đơn điều trị viêm niệu đạo, viêm đường tiết niệu và viêm bàng quang. Không sử dụng cho người bệnh dưới 6 tuổi, người bệnh được chỉ định sử dụng Nitrofurantoin khi không sử dụng được các loại kháng sinh khác. 

Lưu ý: Không sử dụng Nitrofurantoin quá 7 ngày trong 1 đợt điều trị. Nếu gặp các tác dụng phụ của thuốc hay không thấy các triệu chứng viêm niệu đạo cần đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt. 

3. Những chú ý khi sử dụng thuốc uống viêm niệu đạo

Những chú ý khi sử dụng thuốc uống viêm niệu đạo

Viêm niệu đạo là bệnh lý nguy hiểm nên người bệnh cần được thăm khám, chẩn đoán và điều trị bởi bác sĩ giỏi và uy tín. Tuyệt đối không nên tự ý mua và sử dụng thuốc chữa bệnh khi chưa có chỉ định từ bác sĩ. 

Một số điều cần chú ý khi sử dụng thuốc uống chữa viêm niệu đạo là: 

  • Thời gian uống kháng sinh chữa viêm niệu đạo là 7 đến 10 ngày và không quá 10 ngày sử dụng thuốc trong một đợt điều trị bệnh.
  • Nếu tình trạng viêm niệu đạo không suy giảm người bệnh cần xem xét đến trường hợp vi khuẩn kháng thuốc và đổi loại kháng sinh sử dụng.
  • Không nên sử dụng nhiều kháng sinh trong 1 đợt điều trị. 
  • Tự ý sử dụng kháng sinh không chỉ khiến bệnh không khỏi mà còn tiến triển nhanh hơn và có các triệu chứng trầm trọng hơn, vi khuẩn kháng thuốc sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình chữa trị về sau.

4. Chữa viêm niệu đạo bằng hệ thống hiện đại – không còn nỗi lo nhờn thuốc

Chữa viêm niệu đạo bằng hệ thống hiện đại - không còn nỗi lo nhờn thuốc

Viêm niệu đạo uống thuốc gì chỉ mang tính chất tham khảo, để chữa trị hiệu quả và khỏi bệnh chúng ta nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ khám chữa bệnh. 

Phương pháp truyền thống

Ngoài phương pháp điều trị nội khoa thì để hạn chế tác động của kháng sinh đối với cơ thể sóng tiêu viêm ZW-1001 ra đời mang theo các ưu điểm và khắc chế hoàn toàn các lỗ hổng của phương pháp truyền thống:

  • Tiêu trừ vùng viêm hiệu quả, đảm bảo không xảy ra tình trạng sót ổ viêm khiến bệnh tái đi tái lại nhiều lần
  • Hạn chế kháng sinh vào người đồng thời kích thích sản sinh tế bào mới, tăng cường hệ miễn dịch toàn cơ thể
  • Không ảnh hưởng đến vùng da vật lý của cơ thể, không đau hay chảy máu.
  • Thời gian thực hiện nhanh, bệnh nhân không cần phải nằm viện qua ngày, tiết kiệm chi phí giường bệnh và di chuyển. 

Là địa chỉ đầu tiên cũng như áp dụng phương pháp hiện đại kết hợp cùng uống thuốc nội khoa, Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Việt Sing vinh dự tự hào nhận được hàng ngàn phản hồi tốt. Đến 99% bệnh nhân đánh giá phương pháp hiệu quả và khiến họ cảm thấy tốt hơn sau khi sử dụng, 90% bệnh nhân trả lời sẽ quay lại nếu gặp các căn bệnh khác vì “dịch vụ đáng tiền và hiệu quả cao”.

Trên đây là thông tin chi tiết về viêm niệu đạo uống thuốc gì, nếu còn gì thắc mắc hay có nhu cầu thăm khám vui lòng gọi qua số 0222.730.2022 để được hỗ trợ MIỄN PHÍ và đặt lịch trước – KHÔNG CẦN XẾP HÀNG.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (100 votes)
Bài viết liên quan
Khí hư màu xanh vón cục như bã đậu
Khí hư màu xanh vón cục như bã đậu

Nội dung chính 1. Khí hư màu xanh vón cục như bã đậu là bệnh gì?2. Cách chữa khí hư màu xanh vón cục như bã đậu tại nhà có hiệu quả?3. Cách chữa khí hư màu xanh vón cục...

8 Nguyên nhân khí hư có mùi tanh điển hình & cách khắc phục
8 Nguyên nhân khí hư có mùi tanh điển hình & cách khắc phục

Nội dung chính 1. Khí hư có mùi tanh khi nào là bất thường?2. Các nguyên nhân khí hư có mùi tanh cần đặc biệt lưu ý3. Những đối tượng dễ gặp tình trạng khí hư có mùi tanh4. Cách...

7 bệnh lý gây ra khí hư trắng sữa thường gặp & Cách điều trị dứt điểm
7 bệnh lý gây ra khí hư trắng sữa thường gặp & Cách điều trị dứt điểm

Nội dung chính 1. Nguyên nhân ra khí hư trắng sữa do đâu?2. Các bệnh lý gây ra khí hư trắng sữa chị em cần lưu ý3. Ra khí hư trắng sữa phải làm sao khắc phục?Ra khí hư trắng...

Đăng ký khám