Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi đội ngũ bác sĩ chuyên gia nổi tiếng đến từ Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, vừa thuận tiện lại tiết kiệm. Chọn Việt Sing là sự đảm bảo cho sức khỏe của bạn!
Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi các bác sĩ chuyên gia tại Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, thuận tiện, tiết kiệm, đảm bảo sức khỏe của bạn.

Cảnh giác với viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai – Nguyên nhân là gì?

Viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai được biết đến là một trong những vấn đề phổ biến xảy ra ở nữ giới trong quá trình thai kỳ. Bệnh gây ra cảm giác khó chịu cho chị em và có thể gây ra những ảnh hưởng nội tiết tố định. Nếu không được phát hiện kịp thời, thai phụ có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, dẫn đến viêm bàng quang mãn tính khó điều trị. Vậy bị viêm bàng quang khi mang thai do đâu? Hãy cùng các bác sĩ Phòng khám đa khoa quốc tế Việt Sing tìm hiểu về bài viết dưới đây, đừng bỏ lỡ nhé!

1. Dấu hiệu nhận biết viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai

Dấu hiệu nhận biết viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai

Có thể nói, viêm bàng quang là căn bệnh mà chị em dễ mắc phải trong quá trình mang thai. Viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai có thể gây ra những ảnh hưởng định đến thai phụ, gây cảm giác bí bách, khó chịu trong cuộc sống.

Trong thai kỳ, khi không may bị mắc bệnh viêm bàng quang, chị em sẽ có những biểu hiện như:

  • Luôn muốn đi tiểu là triệu chứng rõ ràng , kèm theo triệu chứng tiểu buốt và đau dọc theo niệu đạo đến bàng quang khi đi tiểu và  kéo dài vài phút sau khi đi tiểu. 
  • Phụ nữ mang thai thường xuyên có cảm giác buồn tiểu, tiểu không tự chủ và đi tiểu thường xuyên nhưng chỉ một vài giọt. Nước tiểu có mùi nồng, màu đục,  hơi cặn, đôi khi kèm theo mủ hoặc máu. Các triệu chứng bao gồm đau nhói ở vùng thắt lưng trong và sau khi đi tiểu, đau rát khi đi tiểu, đau ở xương mu, đau và căng ở vùng bụng dưới, buồn nôn, nhức đầu, mệt mỏi và đôi khi sốt cao.
  • Tiểu ra máu, nước tiểu có màu sẫm và mùi nồng khó chịu cũng là một trong những dấu hiệu nhận biết bệnh viêm bàng quang trong thai kỳ.

Trong quá trình mang thai, chị em nên để ý những dấu hiệu trên, có dấu hiệu bất thường nên đi khám ngay, tránh để lâu ảnh hưởng đến sức khỏe và em bé.

2. Nguyên nhân gây nên viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai

Nguyên nhân gây nên viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai

Bên trên, chúng ta đã nhận biết được những dấu hiệu bệnh viêm bàng quang điển hình ở phụ nữ mang thai. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn tới bị viêm bàng quang khi mang thai? Một số nguyên nhân có thể kể đến như:

Do cấu tạo niệu đạo ngắn

Cấu trúc của hệ sinh sản nữ dễ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu. Niệu đạo của phụ nữ có cấu tạo khá ngắn (chỉ 4cm) so với nam giới (20cm) nên vi khuẩn có thể dễ dàng di chuyển từ niệu đạo lên thượng nguồn bàng quang, là một trong những nguyên nhân chính gây viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai

Ngoài ra, niệu đạo của phụ nữ khá gần hậu môn. Đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn từ hậu môn đến niệu đạo và di chuyển đến bàng quang. Nhất là khi phụ nữ mang thai thường có sự thay đổi, đi tiểu thường xuyên, liên tục, là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập vào, gây viêm bàng quang trong thai kỳ.

Tử cung bị chèn ép quá mức

Tử cung của bà bầu có thể đè lên bàng quang và ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan này. Nếu bàng quang không hoạt động tốt, nước tiểu không thoát ra hết và dễ dàng chảy ngược vào niệu quản. Lượng nước tiểu đọng lại lâu ngày sẽ khiến vi khuẩn phát triển và gây viêm ở thành bàng quang, dễ bị viêm bàng quang khi mang thai.

Ảnh hưởng do rối loạn nội tiết tố

Rối loạn nội tiết tố cũng là nguyên nhân gây viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai. Sự thay đổi đột ngột sẽ làm mất cân bằng môi tường âm đạo nên vi khuẩn sẽ dễ dàng phát triển và sinh sôi. 

Thiếu hụt estrogen

Việc thiếu hụt estrogen khiến lớp lót bên trong niệu đạo trở nên không ổn định. Điều này tạo ra môi trường cho vi khuẩn có hại có thể nhanh chóng sinh sôi  và làm hỏng thành bàng quang. Ngoài ra, nguyên nhân gây viêm bàng quang trong thai kỳ còn có thể do vệ sinh vùng kín kém, bị kích ứng do các sản phẩm vệ sinh phụ nữ,…

Hormone progesterone tăng cao

Ở phụ nữ mang thai, cấu trúc của đường tiết niệu có thể thay đổi do sản xuất quá nhiều hormone. Hormone progesterone làm cho cơ niệu đạo bị giãn ra. Điều này làm chậm dòng chảy từ thận đến bàng quang và gây bí tiểu, khiến vi khuẩn lây lan, phát triển, gây nên viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai.

Ngoài ra, nguyên nhân bị viêm bàng quang khi mang thai còn có thể do vệ sinh vùng kín kém, bị kích ứng do các sản phẩm vệ sinh phụ nữ,…

  • Vệ sinh không đúng cách: lau từ sau ra trước khi đi vệ sinh sẽ làm lây lan vi khuẩn đến niệu đạo rồi đến bàng quang.
  • Tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục không an toàn cũng có thể gây viêm bàng quang cấp tính hoặc mãn tính.
  • Do dị ứng hóa chất: Kích ứng mạnh từ thành phần hóa học trong xà phòng tắm và dung dịch vệ sinh phụ nữ.
  • Do viêm bàng quang kẽ trong cơ thể: do dị ứng, cơ chế tự miễn dịch hoặc bệnh lý mạch máu bàng quang, nhiễm trùng.
  • Do biến chứng của các bệnh khác: Một số bệnh khác ảnh hưởng đến bàng quang như sỏi thận, tiểu đường,…

3. Giải đáp: Viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không?

Giải đáp: Viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không?

Viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai – bệnh phụ khoa được xác định là căn bệnh không nguy hiểm và có thể dễ dàng điều trị. Nhưng việc điều trị đạt hiệu quả như thế nào còn phải phụ thuộc nhiều vào mức độ bệnh cũng như thời gian thăm khám, điều trị của chị em.

Bất kỳ căn bệnh nhiễm trùng nào xảy ra trong thai kỳ đều có thể ảnh hưởng đến mẹ và bé, kể cả viêm bàng quang. Với giai đoạn bàng quang cấp có thể điều trị nhanh chóng như khi để lâu, bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính thì cực nguy hiểm. Thai phụ có thể gặp phải nhiều biến chứng đáng lo ngại:

  • Viêm bể thận cấp hoặc bị viêm thận 
  • Hệ hô hấp suy giảm, rối loạn hệ tuần hoàn 
  • Trường hợp bị nhiễm trùng ối có nguy cơ sảy thai  
  • Bị sốt cao, người mệt mỏi, tim đập nhanh hơn bình thường
  • Nguy cơ tiền sản giật, sinh thiếu cân hoặc sinh non 

Đây đều là những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và sức khỏe của bà bầu nếu không may bị viêm bàng quang khi mang thai mà không phát hiện và điều trị sớm. Vì vậy, viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai trước khi mang thai đòi hỏi phải có kế hoạch điều tra và điều trị viêm bàng quang cũng như điều trị sớm nếu không may bị bệnh khi mang thai.

4. Tìm hiểu thêm: Chẩn đoán viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai

Tìm hiểu thêm: Chẩn đoán viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai

Mặc dù viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai ngày càng phổ biến nhưng nhiều chị em vẫn chủ quan bỏ qua những triệu chứng bệnh điển hình, để lâu không điều trị khiến b bệnh biến chứng nặng hơn, gây ra những hệ lụy khó lường.

Do vậy, ngay khi nhận thấy những biểu hiện viêm bàng quang trong thai kỳ chị em nên đi khám ngay để bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh với quy trình chuẩn .

Phân tích nước tiểu

Phân tích nước tiểu là phương pháp được khuyên dùng để chẩn đoán viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai. Bệnh nhân được yêu cầu lấy nước tiểu sạch. Để mẫu đạt tiêu chuẩn, nước tiểu phải được thu ở nửa dòng chảy. Nếu cần thiết, bác sĩ sẽ thực hiện phân tích hoặc nuôi cấy. Mẫu nước tiểu được kiểm tra bằng kính hiển vi để tìm vi khuẩn gây bệnh. Nếu có triệu chứng tiểu ra máu, bạn nên thông báo ngay cho bác sĩ  để được kiểm tra thận và bàng quang chi tiết hơn.

Nội soi bàng quang

Sử dụng phương pháp này, bác sĩ sẽ kiểm tra tổn thương ở bàng quang. Ống soi bàng quang được đưa vào đường tiết niệu của bệnh nhân qua niệu đạo. Bác sĩ kiểm tra tình trạng bàng quang và đánh giá mức độ tổn thương để xác định tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể sử dụng phương pháp nội soi bàng quang để lấy mẫu mô từ tổn thương bàng quang của bệnh nhân để sinh thiết.

Với quy trình chẩn đoán trên, bác sĩ có thể dễ dàng biết được nguyên nhân gây bệnh, xác định đúng tình trạng bệnh và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp cho thai phụ.

Khám chữa bệnh tại Việt Sing

Nếu bị viêm bàng quang trong thai kỳ mà chưa biết khám ở đâu, chị em có thể ghé qua phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing – 169 Hoàng Hoa Thám, Võ Cường, Bắc Ninh để thăm khám và nghe lời tư vấn của các bác sĩ nhé.

Mọi quy trình thăm khám viêm bàng quang trong thai kỳ của Việt Sing đều đạt chuẩn theo quy định của Bộ Y tế và được thực hiện bởi những bác sĩ chuyên khoa trình độ cao, có hàng chục năm kinh nghiệm trong nghề. Với tình trạng bệnh nhẹ, thai phụ sẽ được chỉ định dùng những loại thuốc điều trị an toàn, không ảnh hưởng đến em bé cũng như được tư vấn cách chăm sóc, vệ sinh tại nhà để hạn chế những biểu hiện của bệnh và giúp bệnh mau lành hơn.

Trường hợp, giai đoạn bệnh viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai đã trở nặng, chị em sẽ được điều trị bằng phương pháp ngoại khoa tiên tiến, hiện đại, cho hiệu quả điều trị cao như CHX thế hệ 4 – ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm, sóng cao tần ITC – loại bỏ vùng viêm nhiễm, ngăn ngừa biến chứng. Hai phương pháp không gây tổn thương, không gây đau đớn, không gây chảy máu với độ an toàn cao nên chị em hoàn toàn có thể yên tâm khi điều trị tại đây.

5. Tham khảo: Biện pháp cải thiện viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai

Tham khảo: Biện pháp cải thiện viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai

Hầu hết các trường hợp viêm bàng quang đều khỏi sau khoảng 7 ngày điều trị. Tuy nhiên, bệnh  có thể tái phát bất cứ lúc nào nếu gặp điều kiện thuận lợi và đối với viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai thì vẫn nên cẩn trọng hơn. Người bệnh cần lưu ý những điểm sau trong quá trình điều trị để đảm bảo an toàn, giảm thiểu biến chứng và nâng cao hiệu quả điều trị.

Lưu ý cần biết

  • Đi vệ sinh ngay khi cần thiết, không nên nhịn tiểu, vì điều này tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và tấn công.
  • Bạn nên sử dụng sản phẩm dung dịch vệ sinh an toàn, dịu nhẹ và vệ sinh vùng kín đúng cách
  • Mặc đồ lót rộng rãi, không quá chật hoặc ướt, chất liệu thoáng mát tránh ẩm ướt, dễ khiến vi khuẩn sinh sôi
  • Nên uống đủ nước theo nhu cầu hàng ngày, tốt nên uống 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày.
  • Kiểm tra sức khỏe thai nhi định kỳ.  Duy trì chế độ ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi thay vì thực phẩm chứa nhiều chất béo, chất kích thích hoặc thực phẩm chế biến sẵn.

Với vấn đề về bệnh viêm bàng quang ở phụ nữ mang thai, hy vọng qua bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn đầy đủ thông tin cần thiết. Bị viêm bàng quang khi mang thai có thể điều trị hiệu quả và nhanh chóng nếu được phát hiện bệnh sớm và điều trị đúng cách. Do đó ngay khi có dấu hiệu bệnh bạn nên có kế hoạch khám và điều trị kịp thời. Liên hệ bác sĩ qua số 0222 730 2022 để được hỗ trợ nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc gì.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (100 votes)
Bài viết liên quan
Cách chữa bệnh khí hư ra nhiều các chị em cần biết để điều trị có hiệu quả cao
Cách chữa bệnh khí hư ra nhiều các chị em cần biết để điều trị có hiệu quả cao

Nội dung chính 1. Các nguyên nhân dẫn đến các bệnh khí hư ra nhiều phổ biến2. Các tình trạng bất thường của bệnh khí hư ra nhiều chị em cần lưu ý3. Tiết lộ cách chữa bệnh khí hư...

Khí hư vón cục và những biểu hiện bệnh lý chị em nên biết
Khí hư vón cục và những biểu hiện bệnh lý chị em nên biết

Nội dung chính 1. Khí hư vón cục là gì?2. Nữ giới có nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm khi bị khí hư vón cục3. Giải đáp: Khí hư vón cục lâu ngày gây ra những ảnh hưởng gì?4. Tìm...

[Hỏi – Đáp] Khí hư màu nâu có máu có phải bệnh nguy hiểm không?
[Hỏi – Đáp] Khí hư màu nâu có máu có phải bệnh nguy hiểm không?

Nội dung chính 1. Khí hư màu nâu có máu là gì?2. Khí hư màu nâu có máu có thể do vấn đề sinh lý3. Giải đáp: Khí hư màu nâu có máu có phải bệnh nguy hiểm không?4. Tìm...

Đăng ký khám