Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi đội ngũ bác sĩ chuyên gia nổi tiếng đến từ Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, vừa thuận tiện lại tiết kiệm. Chọn Việt Sing là sự đảm bảo cho sức khỏe của bạn!
Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi các bác sĩ chuyên gia tại Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, thuận tiện, tiết kiệm, đảm bảo sức khỏe của bạn.

Nữ giới rối loạn kinh nguyệt uống thuốc gì? Chữa bằng cách nào?

Rối loạn kinh nguyệt khiến chị em lo lắng, mất ăn mất ngủ và cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Rối loạn kinh nguyệt uống thuốc gì điều hoà chu kỳ kinh hiệu quả đang là vấn đề cấp bách mà các chị em cần các bác sĩ tại Đa Khoa Quốc Tế Việt Sing tư vấn xử lý tình trạng này. 

1. Nhận biết rối loạn kinh nguyệt ở chị em

Nhận biết rối loạn kinh nguyệt ở chị em

Trước khi biết rối loạn kinh nguyệt uống thuốc gì chị em cần biết cách nhận biết rối loạn kinh nguyệt. Chu kỳ kinh nguyệt bình thường của chị em thường kéo dài 4 – 7 ngày và khoảng cách giữa hai chu kì là 23 – 32 ngày tùy theo cơ địa và đặc trưng cân nặng/chiều cao/công việc/thói quen ăn uống/môi trường. Máu kinh sẽ chảy một lượng vừa phải đủ thấm băng vệ sinh mỗi 4 giờ/lần và có màu đỏ tươi, không có cục máu đông hay vón cục, hơi nồng nhưng không tanh. 

Tình trạng rối loạn kinh nguyệt được xác định khi: 

  • Khoảng cách giữa hai chu kỳ kinh nguyệt ngắn hơn 23 ngày hoặc dài hơn 32 ngày (trễ kinh, không mang thai). Quá 90 ngày (3 chu kỳ thông thường) không xuất hiện kinh nguyệt (vô kinh). 
  • Các dấu hiệu đi kèm là: Lượng kinh nguyệt ra hàng ngày quá nhiều (gọi là cường kinh) hoặc rải rác quá ít, kéo dài trên 7 ngày được gọi là rong kinh. 
  • Hội chứng kinh nguyệt như đau bụng, đau thắt lưng, bụng dưới vùng tử cung quá dữ dội gây ra hoa mắt, chóng mặt, ngất xỉu, buồn nôn và nôn…. 

Tình trạng rối loạn kinh nguyệt thường xảy ra với các chị em có lối sống thiếu lành mạnh, bị rối loạn nội tiết, làm việc hoặc công tác quá căng thẳng đầu óc, thiếu ngủ hoặc thay đổi môi trường sống, sử dụng nhiều loại thuốc nội tiết/kháng sinh dài ngày… 

2. Rối loạn kinh nguyệt uống thuốc gì?

Rối loạn kinh nguyệt uống thuốc gì?

Khi bị rối loạn kinh nguyệt chị em bị ảnh hưởng nhiều về tinh thần, sức khoẻ, cảm xúc và lịch trình sinh hoạt, chơi bời hoặc công tác do luôn không tính được ngày kinh như lúc đều. Các loại thuốc sẽ được kê đơn nếu bác sĩ đã khám, chẩn đoán và kết luận được nguyên nhân bệnh lý: 

Thuốc tránh thai hàng ngày 

Trước khi được bác sĩ kê đơn rối loạn kinh nguyệt uống thuốc gì bạn cần được xác định nguyên nhân gây ra tình trạng rối loạn chu kỳ kinh. Đối với tình trạng do sự rối loạn nội tiết trong cơ thể thì thuốc tránh thai hàng ngày là loại thuốc phù hợp để can thiệp và xử lý tốt tình trạng này. Sở dĩ thuốc tránh thai có thể giúp điều hoà kinh nguyệt do chứa progesterone và estrogen – hai loại nội tiết chính để hỗ trợ trứng rụng và tạo ra chu kỳ kinh nguyệt. 

Tuy nhiên một lưu ý vô cùng quan trọng cho chị em khi sử dụng thuốc tránh thai là cần sử dụng dưới sự chỉ định của bác sĩ, dùng đúng cách, không sử dụng khi có thai và nếu nhận thấy tình trạng chảy máu kéo dài ngày (rong kinh) thì cần dừng lại ngay lập tức. Thuốc chỉ có tác dụng đối với người nữ giới bị suy giảm nội tiết tố gây ra rối loạn kinh nguyệt còn không áp dụng với các nguyên nhân khác. 

Thuốc bổ sung hormone 

Tương đương như thuốc tránh thai, thuốc tăng cường bổ sung hormone có chứa lượng hormone cố định có tác dụng bổ sung và cân bằng nội tiết trong cơ thể nữ giới. Loại thuốc này có tác dụng nhanh chóng sau khi sử dụng, chị em sẽ cảm thấy bớt bực bội và dễ chịu về tâm lý hơn nhưng tác dụng phụ có thể gây ra nhiều vấn đề cần can thiệp sau nếu điều trị không đúng nguyên nhân. 

Thuốc giảm đau 

Để giải quyết tình trạng đau bụng kinh dữ dội các bác sĩ sẽ kê thêm đơn thuốc điều trị kèm theo một hoặc một số loại thuốc giảm đau tuỳ theo mức độ đau và tiền sử bệnh lý. Thuốc giảm đau có thể sử dụng khi bạn cảm thấy quá mức đau đớn và ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc và giấc ngủ mà chưa cần có sự đồng ý của bác sĩ. 

Thuốc kháng viêm 

Không chỉ rối loạn nội tiết mà rối loạn kinh nguyệt uống thuốc gì có có thể khởi phát từ nguyên nhân viêm nhiễm phụ khoa các vị trí như âm hộ, âm đạo, tử cung, buồng trứng, vòi trứng. Bác sĩ sẽ cần khám lâm sàng, cận lâm sàng và xét nghiệm chẩn đoán để biết chính xác bạn đang bị loại vi khuẩn nào gây bệnh và kê đơn thuốc phù hợp với liệu trình 7 – 10 và không quá 14 ngày. Nếu viêm hay nấm âm đạo bạn có thể kết hợp thuốc bôi và thuốc đặt để quá trình điều trị hiệu quả hơn. 

Thuốc đặc trị chữa bệnh 

Các bệnh lý như u nang buồng trứng, u xơ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm nhiễm phụ khoa do bệnh lây truyền qua đường tình dục cần được khám và xét nghiệm đầy đủ. Các loại thuốc điều trị sẽ được bác sĩ cân nhắc tùy theo thể trạng và mức độ rối loạn và bệnh lý của chị em. Hơn nữa, rối loạn hay vô kinh có thể là dấu hiệu của ung thư cổ tử cung nên chị em không nên chủ quan, cần khám chuyên khoa và tầm soát ung thư cổ tử cung cho yên tâm và điều trị dưới sự theo dõi của bác sĩ cũng sẽ hiệu quả hơn. 

Lưu ý khi sử dụng thuốc trị rối loạn kinh nguyệt

Có những lưu ý mà bác sĩ nào cũng khuyến cáo nhưng thường bị chị em “lơ đẹp”:

  • Không được tự ý sử dụng thuốc uống nội tiết và các loại thuốc điều trị khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. 
  • Sử dụng thuốc đúng cách, đúng liều lượng, đúng thời gian để đảm bảo mang lại hiệu quả. 
  • Tác dụng phụ của các loại thuốc chị em có thể gặp phải như đau đầu, đau nửa đầu, mất ngủ, đau dây thần kinh và đau cơ. 
  • Khám tổng quát và tầm soát ung thư định kỳ để bảo vệ tính mạng và kinh tế của các chị em. 

3. Một số phương pháp tại nhà có thể áp dụng

Một số phương pháp tại nhà có thể áp dụng

Song song với rối loạn kinh nguyệt uống thuốc gì bạn có thể kết hợp điều trị với các liệu pháp thay đổi hành vi ở nhà như xây dựng thực đơn đầy đủ chất dinh dưỡng, hạn chế chất kích thích, đồ uống có cồn và thức ăn nhanh chiên rán nhiều dầu mỡ. 

Điều trị với các liệu pháp thay đổi hành vi

  • Tăng cường tập luyện thể dục thể thao và tăng cường hoạt động thể chất. Có thể đi bộ thay vì chạy bộ, tập các môn thể thao vừa sức như yoga, múa, pilates vừa giúp hỗ trợ cơ thể trao đổi chất và tăng cường sức khỏe nội sinh, tránh bệnh tật. 
  • Không làm việc, học tập quá căng thẳng, stress để giữ cho tâm trí tích cực. Nếu cảm thấy đang gặp vấn đề về tâm lý cần chú trọng điều trị. 
  • Giấc ngủ rất quan trọng nên cần ngủ đủ giấc, ngủ sâu và có giấc ngủ chất lượng. 
  • Bổ sung đầy đủ các nhóm chất, tăng cường rau xanh và chất xơ để bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hoá và thận. 

Ngoài ra

  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, không lạm dụng trà sữa, cà phê, trà thay cho nước lọc hàng ngày vì các chất kích thích góp phần nguyên nhân gây ra bệnh thận (căn bệnh ám ảnh giới trẻ hiện nay). 
  • Đời sống tình dục lành mạnh, không quan hệ với quá nhiều người, sống chung thuỷ tránh các nghề nghiệp tệ nạn. Không lạm dụng phá thai và cần thực hiện các thủ thuật vùng kín như đặt vòng, thẩm mỹ tại cơ sở y tế chất lượng tránh viêm nhiễm lây lan gây ra vô sinh thứ phát. 

Rối loạn kinh nguyệt uống thuốc gì là chủ đề đã được giải đáp trong bài viết ngày hôm nay. Nếu muốn được tư vấn kỹ hơn bạn có thể gọi đến 0222 730 2022 để được các bác sĩ chuyên Sản phụ khoa hơn 30 năm kinh nghiệm tư vấn miễn phí. 25 cuộc gọi đặt lịch đầu tiên còn được nhận ưu đãi giảm 40% chi phí điều trị và nhận mã khám ưu tiên không cần xếp hàng.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (5 votes)
Bài viết liên quan
Những cách điều trị rối loạn kinh nghiệm đơn giản tại nhà
Những cách điều trị rối loạn kinh nghiệm đơn giản tại nhà

Nội dung chính Rối loạn kinh nguyệt là như thế nào? Các phương pháp điều trị rối loạn kinh nguyệt Địa chỉ hỗ trợ điều hoà kinh nguyệt uy tín tại Bắc Ninh Để điều trị rối loạn kinh nguyệt một cách hiệu...

Những triệu chứng rối loạn kinh nguyệt dễ nhận biết
Những triệu chứng rối loạn kinh nguyệt dễ nhận biết

Nội dung chính Tìm hiểu về rối loạn kinh nguyệt là như thế nào?Chi tiết các triệu chứng rối loạn kinh nguyệt cần lưu ýẢnh hưởng của rối loạn kinh nguyệt đến sức khỏe nữ giớiPhương pháp chẩn đoán và...

Bị rối loạn kinh nguyệt có sao không và chữa như nào ?
Bị rối loạn kinh nguyệt có sao không và chữa như nào ?

Nội dung chính Hiểu rõ nguyên nhân và triệu chứng rối loạn kinh nguyệtBác sĩ giải đáp: Bị rối loạn kinh nguyệt có sao không ?Các giải pháp khắc phục tình trạng rối loạn kinh nguyệt hiệu quảBị rối loạn...

Đăng ký khám